Bài 4: Đường trung bình của tam giác, hình thang

bó tay.com
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 14:50

Sửa đề: gọi O là giao của AB với GI

Xét hình thang GHIK có

A,B lần lượt là trung điểm của GK,HI

=>AB là đường trung bình

=>AB//KI//GH 

Xét ΔGKI có

A là trung điểm của GK

AO//KI

=>O là trung điểm của GI

Bình luận (0)
kim hanie
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 10 2022 lúc 16:34

loading...

a) HK là đường trung bình của ΔABC nên \(HK=\dfrac{1}{2}AB\left(1\right)\); HK//AB.

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{KHC}\)

AN,FH là trung tuyến của ΔACF đều nên \(AN=FH;\widehat{FHC}=90^0;\widehat{CAN}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KHF}=\widehat{KHC}+90^0=\widehat{BAC}+90^0\left(2\right)\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=60^0+\widehat{BAC}+30^0=\widehat{BAC}+90^0\left(3\right)\)

\(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{KHF}=\widehat{BAC}\left(4\right)\)

M là trung điểm AE nên \(AM=\dfrac{1}{2}AE\).

Mà \(HK=\dfrac{1}{2}AB;AB=AE\) (t/c tam giác đều).

\(\Rightarrow AM=HK\left(5\right)\)

\(\left(1\right)\left(4\right)\left(5\right)\Rightarrow\)ΔAMN=ΔHKF (c-g-c).

b) Gọi G là trung điểm của MN.

\(CD=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{4}.2CK=\dfrac{1}{2}CK\) \(\Rightarrow\)D là trung điểm CK.

\(\Rightarrow\)DN là đường trung bình của ΔCKF.

\(\Rightarrow DN=\dfrac{1}{2}KF=GN=GM\); DN//CF.

Ta có: \(\widehat{MND}=90^0-\widehat{ANM}-\widehat{DNC}\)

\(=90^0-\widehat{ANM}-\widehat{KCF}\)

\(=90^0-\widehat{ANM}-\left(30^0-\widehat{HFK}\right)\)

\(=90^0-\widehat{ANM}-30^0+\widehat{HFK}\)

\(=60^0\) (ΔAMN=ΔHKF)

\(\Rightarrow\)ΔDNG đều.

\(\Rightarrow DG=NG=\dfrac{1}{2}MN\) nên ΔDMN vuông tại D.

\(\Rightarrowđpcm\)

 

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 tháng 10 2022 lúc 10:26

a) Do D là trung điểm BH

E là trung điểm AH

Suy ra DE là đường trung bình của tam giác AHB

Suy ra DE // AB

b) So DE // AB

AB vuông góc AC

Suy ra DE vuông góc AC

Suy ra DE là đường cao  ủa tam giác ADC

Lại có AH vuông góc BC

Suy ra AH vuông góc CD

Suy ra AH là đường cao thứ hai của tam giác ADC

Tam giác ADC có AH và DE là hai đường cao cắt nhau tại E

Suy ra CE là đường cao thứ ba của tam giác ADC

Vậy CE vuông góc AD

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
1 tháng 10 2022 lúc 10:27

Hình vẽ

loading...  

Bình luận (0)
Trương Khánh Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 20:54

a: Xét ΔABI có AE/AB=AK/AI

nên EK//BI

b: Xét ΔEKC có

F là trung điểm của CE

FI//EK

=>I là trung điểm của KC

=>IK=IC

=>Fi=1/2EK

c: FI=1/2EK=1/4BI

Bình luận (0)
Anonymous
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2022 lúc 22:14

Thực tế thì $BD$ không thể bằng 5 cm. Bạn coi lại đề.

Bình luận (0)
Tăng Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 21:32

a: Xét ΔABC có AM/AC=AN/AB=1/2

nên MN là đường trung bình

b: MN=20/2=10cm

Bình luận (0)
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 21:40

a: ΔBAC vuông tại B

mà BI là trung tuyến

nên IB=IC

Bình luận (0)
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 21:42

a: Xét hình thang ABCD có

E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>EF là đường trung bình

=>EF=(4+7)/2=5,5cm

Bình luận (0)
Dung Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 22:05

Sửa đề: I là trung điểm của MB. Tính IK

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC=1/2

nên MN//BC và MN=1/2BC=6cm

b: Xét hình thang BMNC có

I,K lần lượt là trung điểm của MB,CN

=>IK là đường trung bình

=>IK=1/2(12+6)=9cm

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết