Chương II - Đường tròn

Nguyễn Thị Diễm Phượng
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
19 tháng 12 2023 lúc 20:56

hơ hơ

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
19 tháng 12 2023 lúc 20:56

ko thấy j

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 13:34

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=OD(=R)

nên \(OH\cdot OA=OD^2\)

=>\(\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Xét ΔOHD và ΔODA có

\(\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

\(\widehat{HOD}\) chung

Do đó: ΔOHD đồng dạng với ΔODA

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 7:40

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Như Thuý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 23:05

a: Ta có; ΔOBC cân tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM\(\perp\)BC

Xét tứ giác OAKM có

\(\widehat{OAK}+\widehat{OMK}=90^0+90^0=180^0\)

=>OAKM là tứ giác nội tiếp

=>O,A,K,M cùng thuộc một đường tròn

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 8:22

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:43

1: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó:MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

2: Ta có: ΔOAM vuông tại A

=>\(AO^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

Xét ΔAMO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\)

=>\(MH\cdot MO=3R^2\)

3:

Xét ΔOAM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AMO}=30^0\)

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

4: Xét (O) có

\(\widehat{MAI}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AI

\(\widehat{IKA}\) là góc nội tiếp chắn cung AI

Do đó: \(\widehat{MAI}=\widehat{IKA}\)

Xét ΔMAI và ΔMKA có

\(\widehat{MAI}=\widehat{MKA}\)

\(\widehat{AMI}\) chung

Do đó: ΔMAI đồng dạng với ΔMKA

=>\(\dfrac{MA}{MK}=\dfrac{MI}{MA}\)

=>\(MA^2=MI\cdot MK\)

mà \(MA^2=MH\cdot MO\)

nên \(MI\cdot MK=MH\cdot MO\)

Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)(ΔOAI cân tại O)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc MAH

Bình luận (0)
Thoma Hayayo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 23:01

a: Xét (O) có

KM,KA là các tiếp tuyến

Do đó: KM=KA(1)

Xét (O') có

KA,KN là các tiếp tuyến

Do đó: KA=KN(2)

Từ (1) và (2) suy ra KM=KN

mà M,K,N thẳng hàng

nên K là trung điểm của MN

Xét ΔAMN có

AK là đường trung tuyến

\(AK=\dfrac{MN}{2}\left(=MK\right)\)

Do đó: ΔAMN vuông tại A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 23:14

a: Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔMAB vuông tại M

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH^2=AH\cdot HB\)

=>\(MH^2=3\cdot5=15\)

=>\(MH=\sqrt{15}\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
giahung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 13:22

Bài 1:

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

Ta có: OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Ta có: BC\(\perp\)CD

BC\(\perp\)OA

Do đó: CD//OA

c: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: OA là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Xét ΔBOA vuông tại B có \(tanBOA=\dfrac{BA}{OB}\)

=>\(\dfrac{BA}{20}=tan60=\sqrt{3}\)

=>\(BA=20\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có: ΔBOA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(OA^2=\left(20\sqrt{3}\right)^2+20^2=1600\)

=>\(OA=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{DOC}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{DOC}=60^0\)

Xét ΔODC có OD=OC và \(\widehat{DOC}=60^0\)

nên ΔDOC đều

=>\(CD=OD=20\left(cm\right)\)

Câu 2:

a: Xét (A) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó:BC là tiếp tuyến của (A)

Xét (A) có

BH,BD là các tiếp tuyến

Do đó:BH=BD và AB là phân giác của góc HAD

Xét (A) có

CH,CE là các tiếp tuyến

Do đó: CH=CE và AC là phân giác của góc HAE

Ta có: AB là phân giác của góc HAD

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

AC là phân giác của góc HAE

=>\(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{HAE}+\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

b: Gọi O là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AO là đường trung tuyến

nên AO=BO=CO

=>ΔBAC nội tiếp (O)

Xét hình thang BDEC có

O,A lần lượt là trung điểm của BC,DE

=>OA là đường trung bình của hình thang BDEC

=>OA//BD//EC

mà BD\(\perp\)AD

nên OA\(\perp\)AD

=>OA\(\perp\)ED

Xét (O) có

OA là bán kính

DE\(\perp\)OA tại A

Do đó: DE là tiếp tuyến của (O)

=>DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

Bình luận (0)