Chương II - Đường tròn

Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 8 2017 lúc 13:30

Nhô Minh, đố các em làm chi hả? Ông đăng vào diễn đàn học mãi xem anh Duy Khang (thủ khoa vào 10 ở trg tân thông hội) anh Nguyễn Xuân Hiếu (thủ khoa chuyên toán), anh Ray Kevin, ... làm dc không zui hơn

Bình luận (2)
Hung nguyen
19 tháng 8 2017 lúc 14:48

Bất đẳng thức Ptolemy lên đó tự xem đi.

Bình luận (2)
Đức Hiếu
19 tháng 8 2017 lúc 16:13

Câu d: (Thao khảo bất đẳng thức Ptoleme)

Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng và bất đẳng thức tam giác.

Dựng điểm sao cho đồng dạng với . Khi đó, theo tính chất của tam giác đồng dạng, ta có:

Suy ra

Mặt khác, cũng đồng dạng do có

Từ đó

Suy ra

Cộng (1) và (2) ta suy ra

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta suy ra:

(đpcm)

Bình luận (6)
Trần Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Neet
10 tháng 8 2017 lúc 21:50

A B C D E P Q H O K M N

d) Gọi OA cắt ED ở K.Dễ dàng chứng minh \(AK\perp ED\)( đã cm trong các câu trên ). Kẻ AH cắt BC ở M

\(\dfrac{S_{APQ}}{S_{ABC}}=\dfrac{AK.PQ}{AM.BC}=\dfrac{PQ}{2BC}\Rightarrow AM=2AK\)

\(\Delta AED\)~\(\Delta ACB\)(c.g.c),AK,AM là 2 đường cao tương ứng

\(\Rightarrow\dfrac{C_{AED}}{S_{ABC}}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

Để ý rằng \(\Delta ABD\) vuông ở D có AB=2AD \(\Rightarrow\widehat{BAC}=60^o\)và dễ thấy tam giác ABC phải cân ---> tam giác ABC đều .

Kẻ \(ON\perp BC\) ,ta tính được \(BC=\sqrt{3}R\)

Bình luận (2)