Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Quý Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:32

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
nguyễn hoàng
17 tháng 10 2021 lúc 12:29

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=62+82=100⇔BC2=62+82=100

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
Quý Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:22

a) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết

a: Sửa đề: So sánh AM với DE

Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

=>DE=AM

b: Kẻ AH là đường cao của ΔABC

Ta có: ΔAHM vuông tại H

=>AH<=AM

mà AM=DE

nên AH<=DE

Dấu '=' xảy ra khi H trùng với M

hay M là chân đường cao kẻ từ A xuống BC

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
do thi huyen
20 tháng 10 2018 lúc 18:29

a)Ta có : ME // AB \(\Rightarrow ME\) // AF

MF // AC \(\Rightarrow MF\) // AE

Xét tứ giác AEMF có : ME // AF ; MF // AE

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEMF là hình bình hành

mà I là trung điểm của AM

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của EF ( Tính chất hình bình hành )

\(\Rightarrow\) E ; I ; F thẳng hàng

b) \(\Delta\) ABC cân tại A có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow\) AM là phân giác \(\widehat{BAC}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)\(\widehat{CAM}=\widehat{FMA}\) ( 2 góc so le trong do FM //AC)

\(\Rightarrow\widehat{FAM}=\widehat{FMA}\) \(\Rightarrow\Delta FAM\) cân tại F mà FI là trung tuyến của AM

\(\Rightarrow FI\) là đường cao của AM ( Tính chất tam giác cân )

\(\Rightarrow\) FI \(\perp AM\) hay \(EF\perp AM\)

Bình luận (0)
nguyễn thành
Xem chi tiết
nguyễn thành
17 tháng 10 2018 lúc 13:56

ai bảo mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 10:02

Xét tứ giác ADME có

AD//ME

AE//MD

Do đó: ADME là hình bình hành

Suy ra: AM cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của AM

=>KHi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên AM

Bình luận (0)
nguyễn mỹ duyên
Xem chi tiết
Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2022 lúc 23:09

Câu 2: 

a: Xét tứ giác AEMF có

AE//MF

AF//ME

Do đó: AEMF là hình bình hành

b: Để AM=FE thì AEMF là hình chữ nhật

=>góc FAE=90 độ

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 19:41

Đường thẳng đôi một song song thì bạn cứ vẽ hai đường thẳng song song

Còn đường thẳng đôi một cắt nhau thì bạn vẽ hai đường thẳng cắt nhau

Bình luận (0)
Luân Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 9:02

a: AC=20cm

\(AH=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

Bình luận (0)