Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:57

Bài 7:

a: Xét (O) có 

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

hay CD\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

hay BE\(\perp\)AC

Bình luận (0)
Etermintrude💫
28 tháng 9 2021 lúc 16:37

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ haha

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Tran Ngoc Hai
Xem chi tiết
minh khang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 9:27

\(a,\) Vì \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90\) nên BEFC nội tiếp đường tròn

\(b,\) Vì \(\widehat{AEC}+\widehat{AFB}=90+90=180\) nên AEHF nội tiếp đường tròn

Bình luận (0)
minh khang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 8:53

Vì \(AD//BC\) nên \(\widehat{A}+\widehat{B}=180\left(trong.cùng.phía\right)\)

\(\Rightarrow ABCD\) nt đường tròn

Vì \(OA=OC=R\) nên \(O\in\) đường trung trực AC

Vì \(AB=BC=\dfrac{1}{2}AD\) nên \(B\in\) đường trung trực AC

\(\Rightarrow OB\) là đường trung trực của \(AC\)

Vậy \(OB\perp AC\)

Bình luận (0)
minh khang Nguyễn
12 tháng 9 2021 lúc 8:40

giúp mik

 

Bình luận (0)