Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Kallos Karl
Xem chi tiết
Ngân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:11

OH>OK

Bình luận (0)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 15:37

OH>OK

Bình luận (0)
Mạnhh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:13

Xét (O) có

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH\(\perp\)AB tại H

Do đó: H là trung điểm của AB

=>AH=AB/2=6(cm)

Xét ΔOHA vuông tại H có 

\(OA^2=OH^2+AH^2\)

hay OH=8cm

Bình luận (0)
Thiên Vũ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 22:03

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>AI là đường trung trực của BC

=>IB=IC

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:14

Do \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) nên tứ giác BEDC nội tiếp

Vậy B,C,D,E cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (1)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 12 2021 lúc 17:09

Áp dụng Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\)

Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC\) là đường kính

\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}=6,5\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:47

Xét (O) có

OI là một phần đường kính

CD là dây

OI\(\perp\)CD tại I

Do đó: I là trung điểm của CD

hay IC=ID

Bình luận (0)