Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 10:39

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>DE<BC

b: Kẻ OK vuông góc MH

Xét hình thang BCHM có

O là trung điểm của BC

OK//BM//HC

=>K là trung điểm của MH

=>KM=KH

ΔOED cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của ED

=>KE=KD

=>ME=DH

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 8 2022 lúc 11:27

Lời giải:
Xét tam giác $BFC$ vuông tại $F$ có $FM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên $FM=\frac{BC}{2}=BM=CM(1)$

Tương tự, tam giác $BEC$ vuông tại $E$ có $EM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên $EM=\frac{BC}{2}=BM=CM(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow FM=EM=BM=CM$. Do đó $B,C,E,F$ cùng thuộc đường tròn tâm $M$

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 8 2022 lúc 11:27

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Gia Linh
17 tháng 8 2022 lúc 10:17

A B C E F M

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 20:32

a: góc AKB=góc AMB=90 độ

Xét ΔCAB có

BK,AM là đường cao

BK cắt AM tại D

=>D là trực tâm

=>CD vuông góc AB tại Q

góc CMA=góc CQA=90 độ

=>CMQA nội tiếp

b: góc CQB=góc CKB=90 độ

=>CKQB nội tiếp

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 20:43

1: AK^2+BK^2+AM^2+BM^2

=AB^2+AB^2

=2AB^2

=8R^2

Bình luận (0)
Long Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 8 2022 lúc 16:09

- Ta có: \(AB\) là đường kính của \(\left(O\right)\) và \(C,D\in\left(O\right)\).

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0,\widehat{ACB}=90^0\).

- Xét \(\Delta ADM\) và \(\Delta BCM\):

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADM}=\widehat{BCM}=90^0\\\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ADM\sim\Delta BCM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\Rightarrow MA.MB=MC.MD\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
notleijurv
4 tháng 8 2022 lúc 22:36

Chỗ đường kính AB và CD \(\perp\) là 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau hay dây CD bất kì vuông góc với đường kính AD vậy bn

Bình luận (1)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 23:09

a: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCBD có

I là trung điểm chung của OB và CD

nên OCBD là hình bình hành

mà OC=OD

nên OCBD là hình thoi

b: Ta có: ΔECD vuông tại C

nên ΔECD nội tiếp đường tròn đường kính ED

=>ED là đường kính của (O) 

Xét tứ giác AEBD có

O là trung điểm chung của AB và ED

nên AEBD là hình bình hành

SUy ra: AE=BD=BC

c: Xét hình bình hành AEBD có AB=ED

nên AEBD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 22:10

a: góc ABD=1/2*180=90 độ

b: góc ACD=1/2*180=90 độ

=>CD//BH

mà BD//CH

nên BHCD là hình bình hành

c: ΔOBC cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của BC

=>I thuộc HD

Xét ΔADH có DO/DA=DI/DH

nên OI//AH và OI/AH=DO/DA=1/2

=>AH=2IO

Bình luận (0)