Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Linh Bùi
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 16:19

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x^2-1}+x+\sqrt{x^2-1}+2\sqrt{x^2-\left(x^2-1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow2x+2=4\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 16:05

Bài 2:

a) Ta thấy:

$6^2+4,5^2=7,5^2\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2$

Theo định lý Pitago đảo ta suy ra $ABC$ là tam giác vuông tại $A$

b) 

$S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.4,5}{7,5}=3,6$ (cm) 

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4,5}{7,5}\Rightarrow \widehat{B}\approx 36,8^0$

$\Rightarrow \widehat{C}\approx 90^0-36,78^0=53,2^0$

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 16:09

Hình 2:

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 16:10

Bài 3 bạn xem lại đề. Thứ nhất A là điểm ở ngoài chứ không phải tiếp điểm thì ta mới kẻ được 2 tiếp tuyến $AB,AC$. Thứ 2 là $OA$ thì làm sao vuông góc với $AO$ được?

Bình luận (0)
H Jĩ Niê
Xem chi tiết
Ngô Duy
27 tháng 12 2020 lúc 13:44

D.10cm

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Ph?m Th? Xuân
Xem chi tiết
Bạch Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 21:13

a: Xét (O) có

DB,DC là tiếp tuyến

=>DB=DC

DB=DC

OB=OC

Do đó: OD là đường trung trực của BC

=>OD vuông góc BC

b: Xét (O) có

DB,DC là tiếp tuyến

Do đó: DO là phân giác của góc CDB

BC//GE

DO vuông góc BC

Do đó: DO vuông góc GE

Xét ΔDGE có

DO vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔDGE cân tại D

=>DG=DE

ΔDGE cân tại D

mà DO là đường cao

nên O là trung điểm của GE

=>OG=OE

c: OG//BC

=>góc AOG=góc ABC(đồng vị) và góc COG=góc OCB(hai góc so le trong)

mà góc ABC=góc OCB

nên góc AOG=góc COG

=>OG là phân giác của góc COA

Xét ΔOCG và ΔOAG có

OC=OA

góc COG=góc AOG

OG chung

Do đó: ΔOCG=ΔOAG

=>góc OAG=góc OCG=90 độ

=>AG là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 7:44

a: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC và MN/AC=1/2(1)

Xét ΔDAC có DS/DA=DR/DC

nên SR//AC và SR/AC=1/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//SR và MN=SR

=>MNRS là hình bình hành

Xét ΔABD có AS/AD=AM/AB

nên SM//BD

=>SM vuông góc với MN

=>MNRS là hình chữ nhật

b: MN=AC/2=12cm

MS=18/2=9cm

\(NS=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

R=NS/2=7,5cm

Bình luận (0)
Nhóc Cận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2022 lúc 15:17

b: Vì ABDC là hình thang

mà ABDC là tứ giác nội tiếp

nên ABDC là hình thang cân

=>AC=BD và AD=BC

Bình luận (0)