Chương II- Động lực học chất điểm

Lý Hồ Khánh Băng
Xem chi tiết
Tùng Chi Pcy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
24 tháng 11 2018 lúc 12:28

a)theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (*)

chiếu (*) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

sin\(\alpha\).P-Fms=m.a (1)

chiếu (*) lên trục Oy có phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương hướng lên trên

N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow a\approx4,13\)m/s2

thời gian vật đi hết mp nghiêng

t=\(\sqrt{\dfrac{2s}{a}}\)\(\approx1s\)

vận tốc lúc vật trượt hết mặt phẳng nghiêng

v=a.t=4,13m/s

b) khi trượt hết mặt phẳng nghiêng thành phần lực sin\(\alpha\).P giúp vật di chuyển biến mất nên

-\(\mu.m.g=m.a'\)\(\Rightarrow a'=\)-1m/s2

thời gian vật di chuyển đến khi dừng lại (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=4,13s

quãng đường đi được đến khi dừng lại

v12-v2=2a's'\(\Rightarrow s'\approx\)8,5m

Bình luận (0)
Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
Khanh Long Tran
24 tháng 1 2018 lúc 21:24

ô tô chở hàg năng đi êm hơn vìtrọng lực lớn hơn nên lực hút của trái đất lớn hơn xe êm hơn

Bình luận (3)
Don
7 tháng 3 2018 lúc 20:16

Lực hấp dẫn tác dụng lên chiếc xe làm cho xe chở hàng nặng chạy êm hơn xe chở hàng nhẹ khi đi trên đường gồ ghề.

Bình luận (0)
Bin Trà
Xem chi tiết
online toán
22 tháng 2 2018 lúc 14:53

ta có công thức tính trọng lượng của 1 vật theo lực hấp dẩn là : \(P=G\dfrac{Mm}{r^2}\)

ta có : \(G;M;m\) không thay đổi \(\Rightarrow P=G\dfrac{Mm}{r^2}\) lớn nhất khi \(r\) nhỏ nhất

\(r\) là khoảng cách của vật với tâm trái đất : vì vậy trọng lượng của vật lớn nhất khi vật tiếp xúc với tâm trái đất

\(\Rightarrow\) vị trí mà trọng lượng của một vật trên trái đất là nặng nhất là : ở tâm trái đất

Bình luận (0)
tràn văn an
Xem chi tiết
pham thi huyen tran
Xem chi tiết
Hiep Nghia Hoang
Xem chi tiết
Đinh Thùy Trang
7 tháng 2 2017 lúc 19:41

nhieu qua chi oi

Bình luận (1)
Hà Quang Tuấn
6 tháng 3 2017 lúc 21:36

chịu

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
1 tháng 5 2019 lúc 17:06

B5: \(m_1V_1+m_2V_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

\(\Rightarrow V=\frac{m_1V_1}{m_1+m_2}\approx1,45\left(\frac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
PN NH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 12 2017 lúc 20:16

Gia tốc của xe là

a\(=\dfrac{v}{t}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Theo đinh luật 2 Niuton

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)

Chieesssu lên trục Oy

N\(=\)P

Chiếu lên trục Ox

F-Fms\(=\)ma

F\(=\)Pg\(\mu\)+ma

F\(=\)1000.10.0,2+1000.1/2\(=\)2500N

F\(=\)

Bình luận (0)
Như Hà Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 12:19

a) độ cao cực đại mà vật đạt được

v2-v02=2gs\(\Rightarrow s=20m\)

b)thời gian vật đạt độ cao cực đại

s=v0.t+g.t2.0,5=20m\(\Rightarrow t=2s\)

quãng đường vật đi được sau 1s,2s

s1=15m ; s2=20m

quãng đường đi được sau 3s, ta có vật đạt đọ cao cực đại trong 2s

quãng đường vật rơi tự do với t=1s là

s'=g.t2.0,5=5m

quãng đường vật đi được sau 3s

s3=s'+s2=25m

c) độ cao vật bắt đầu rơi tự do là h=15+s2=35m

thời gian vật rơi tự do đến khi chạm đất là

t'=\(\sqrt{\dfrac{s}{0,5.g}}=\sqrt{7}s\)

thời gian vật chuyển động là t''=t'+t=\(2+\sqrt{7}\)s

vận tốc lúc chạm đất

v=g.t\(\approx46,45\)m/s

Bình luận (0)
Thông Lê
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc
25 tháng 12 2017 lúc 20:25

ta có F​2=F1​2(2+2cos​a)

​===>F2​/F1​2​=2+2cosa

​===>2,99=2+2cos​a

===a​=60,23 độ

Bình luận (2)