Chương II- Động lực học chất điểm

nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 16:36

Bài 4.

Độ lớn lực \(F_2\):

\(F^2=F^2_1+F^2_2+2F_1\cdot F_2\cdot cos\alpha\)

Trong đó: \(F=50N;F_1=30N;\alpha=60^o\)

\(\Rightarrow50^2=30^2+F^2_2+2\cdot30\cdot F_2\cdot cos60\)

\(\Rightarrow F_2=27,72N\)

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
trương khoa
24 tháng 11 2021 lúc 7:07

<Bạn tự tóm tắt >

Khi cân bằng 

Thì \(P=\left|F_{đh}\right|\Rightarrow m\cdot g=K\cdot\left|\Delta l\right|\)

\(\Rightarrow0,5\cdot10=100\cdot\left|\Delta l\right|\Rightarrow\left|\Delta l\right|=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo khi cân bằng là

\(l=\left|\Delta l\right|+l_0=5+30=35\left(cm\right)\)

Bình luận (3)
nthv_.
24 tháng 11 2021 lúc 7:13

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=......=......\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

\(F_{danhoi}=P\Rightarrow k\Delta l=mg\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{m}{k}g=\dfrac{g}{\omega^2}=......=.....m=.....cm\)

Chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng: \(l=l_0+\Delta l=...+.....=....\left(cm\right)\)

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 11:25

Thời gian vật rơi cả quãng đường:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot30}{10}}=\sqrt{6}s\)

Quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot1^2=5m\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=g\cdot t=10\cdot\sqrt{6}=10\sqrt{6}\)m/s

Vận tốc vật tại thời điểm \(t=0,5s\):

\(v=g\cdot t'=10\cdot0,5=5\)m/s

Bình luận (0)
AE Dream!
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 10:14

\(200g=0,2kg\)

\(\Rightarrow F=ma=0,2\cdot2=0,4\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Linh Đặng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:29

Ta có : Vo= 20 m/s

            V= 0 m/s

           a= -2 m/s2

Nên ta áp dụng công thức : V2 -Vo= 2as

=> Thay số ta tính đc: s=100m . Chọn A

Bình luận (0)
Linh Đặng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:39

Ta có: \(F=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}\)(1)

          \(F'=G\dfrac{m_1m_2}{r2^2}\)(2)

Lấy (1) chia (2) ta đc: F'=F/4. Chọn A

          

Bình luận (0)
Linh Đặng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 23:35

Áp dụng định luật ll Niu-tơn:

\(F_1=m\cdot a_1\)

\(F_2=m\cdot a_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{a_2}{a_1}\)

Mà \(3F_1=2F_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{a_2}{a_1}\)

Chọn D.

Bình luận (0)
Linh Đặng
Xem chi tiết
Tuấn Hào
21 tháng 11 2021 lúc 19:46

một chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là 3N và 4N độ lớn hợp lực F là 

A,25N     B.7N    C.5N .D1N

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
19 tháng 11 2021 lúc 20:36

Tham khảo anh nhé 

Câu a 

undefined

Câu B 

undefined

 

Bình luận (2)
Thanh Xuân
Xem chi tiết