Chương I- Động học chất điểm

Phượng Phượng
Xem chi tiết
hoàng thị vân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kiều Anh
21 tháng 11 2017 lúc 7:27

Ta có

39,2=1/2.9,8,t2+9,8.t

=>t=2(h)

Bình luận (2)
Đan linh linh
Xem chi tiết
Kiều Anh
20 tháng 11 2017 lúc 9:38

\(\dfrac{gt^2}{2}-\dfrac{g(t-1)^2}{2}=\) \(\dfrac{gt^2-g(t-1)^2}{2}=\)\(\dfrac{gt^2-g(t^2-2t+1)}{2}=\)\(\dfrac{gt^2-gt^2+2gt-g}{2}=\)\(\dfrac{2gt-g}{2}=\)gt-g/2

Bình luận (2)
Phạm Thị Lan Oanh
Xem chi tiết
Kiều Anh
15 tháng 11 2017 lúc 19:28

200g=0,2kg 30cm=0,3m

=>N=20(N)

Fđh=100.Δl=N(định luật húc)=20

=>Δl=0,2m=20cm

=>l'=50cm

b,Δl=35-30=5cm=0,05m

Fđh=100.0,05=5(N)

=> phải treo vật nặng 0,5kg

Bình luận (0)
Minh Hiếu Tô
Xem chi tiết
Kiều Anh
13 tháng 11 2017 lúc 20:56

Thời gian hòn đá rơi chạm đái giếng là

t=h:10(s)

Thời gian để âm thang đá rơi tờ đấy giếng lên miệng giếng là

t'=h:340(s)

Ta có t+t'=5 hay h:10+h:340=5

=>h=48,57m

Bình luận (5)
Thái Bá Quân
Xem chi tiết
boy kute
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 10 2017 lúc 13:15

Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc các xe đi qua A và B
a) Phương trình tọa độ:
+) Người thứ nhất: x1=5t−0,1t^2mx1=5t−0,1t^2m; điều kiện: 0≤t≤250≤t≤25
+) Người thứ hai: x2=130−1,5t−0,1t^2mx2=130−1,5t−0,1t2m
b) Khi gặp nhau, ta có: x2=x1⇔5t−0,1t^2=130−1,5t−0,1t^2x2=x1⇔5t−0,1t^2=130−1,5t−0,1t^2
⇒⇒ thời điểm gặp: t=20st=20s; Vị trí gặp: x2=x1=5.20−0,1.202=60mx2=x1=5.20−0,1.202=60m
c) Quãng đường người thứ nhất đi được: s1=x1=60ms1=x1=60m
Quãng đường người thứ hai đi được: 130−60=70m130−60=70m
Vận tốc của mỗi người khi gặp nhau:
v1=5−0,2t=5−0,2.20=1m/sv1=5−0,2t=5−0,2.20=1m/s
v2=−1,5−0,2t=−1,5−0,2.20=−5,5m/s

Bình luận (0)
Lý Hải Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 9 2017 lúc 7:40

a. Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a = (v^2 - v_o^2) / 2S = - 0 ,5 m/s^2\)

b. Thời gian ô tô dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh
\(t = (v - v_o) /a = (0-15)/(-0,5)=30s\)

c)Thời gian ô tô chạy trên đoạn 125m là:

\(t'=\dfrac{v-v'}{a}=\dfrac{10-15}{-0,5}=10s\)
Bình luận (4)
Kiều Diễm Hoàng Hà Huyền...
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 9 2017 lúc 13:36

a) xA =x0+voAt+ 1/2aAt2 = 0,0125t2 , xB = Xo+voBt+1/2aBt2= 400+0,01t2
b) Hai xe đuổi kịp nhau <=>xA =xB <=> 0,0125t2 = 400 +0,01t2<=>t2 = 160000 =>t = 400 (s)
Thay t =400(s) vào xA ta có: xA= 2000 (m)
Vậy 2 xe gặp nhau sau 400 (s) chuyển động và cách A 2000m
c) vA = voA+aAt = aAt= 0.025 . 400 = 10 (m/s)
vB=voB+aBt=0,02 . 400=8(m/s)

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
17 tháng 8 2018 lúc 15:06

tên đẹp đấy

Bình luận (0)
Diệu Huyền
18 tháng 9 2019 lúc 8:37

Hai xe máy cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 400m,cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B,Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.025m/s2,Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.02m/s2,Viết phương trình chuyển động mỗi xe máy,Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát,Tính vận tốc mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau,Chuyển động thẳng biến đổi đều,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10

Bình luận (1)