Chương II- Dòng điện không đổi

Trí Trần Trọng
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Tú
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Tú
Xem chi tiết
Dipper Nam
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
2 tháng 9 2016 lúc 16:21

Ta có sơ đồ mạch điện: R1//R2//(R4nt(R5//R6)ntR3)

Điện trở của R4nt(R5//R6)ntR3 là:

R3456=R4+R3+\(\frac{R_5.R_6}{R_5+R_6}\)=10+10+\(\frac{10.10}{10+10}\)= 25(Ω)

Điện trở tương đương của RAB là:

RAB\(\frac{R_1.R_2.R_{3456}}{R_1.R_{3456}+R_2.R_{3456}+R_1.R_2}\)=\(\frac{10.10.25}{10.25+10.25+10.10}\)\(\frac{25}{6}\)(Ω)

Bình luận (0)
Don Nguyễn
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 3 2016 lúc 15:59

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): 

\(U=E-rL=RI\)

\(\Rightarrow E=\left(R+r\right)I=2RI=2U\)

\(\Rightarrow U=E\text{/}2\)

Bình luận (0)
qwerty
7 tháng 3 2016 lúc 16:00
 

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): U=E−rI=RIU=E−rI=RI
        ⇒E=(R+r)I=2RI=2U⇒E=(R+r)I=2RI=2U
        ⇒U=E/2⇒U=E/2.

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
lưu uyên
22 tháng 3 2016 lúc 14:42

Vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường tuân theo quy luật :
\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{n_2}{n_1}\left(1\right)\)
Trong cùng thời gian thì quãng đường đi tỉ lệ với vận tốc nên :
\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{s_2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{4,42}{1,5}\approx1,6\)
Quãng đường ánh sáng đi được trong thủy tinh lớn gấp 1,6 lần quãng đường đi được trong kim cương.

Bình luận (0)