Bài 28. Động cơ nhiệt

Trà My
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 4 2018 lúc 7:28

Tóm tắt :

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(t_2=20^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q_{thu}=?\)

\(m_2=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t-t_2\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,2.880.\left(100-27\right)=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

\(\Rightarrow12848=m_2.29400\)

\(\Rightarrow m_2\approx0,44kg\)

Vậy khối lượng nước trong cốc là 0,44kg.

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Komorebi
14 tháng 4 2018 lúc 22:20

Những vật có màu tối thì hấp thụ tia nhiệt nhiều, nên khi trời nắng người ta thường mặc đồ màu sáng hơn là màu tối để tránh bị nóng

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 4 2018 lúc 18:18

một người chạy từ chân dốc tới đỉnh dốc với vận tốc ko đổi . trong khi chạy cơ năng người đó có thay đổi ko ? vì sao?

=> Khi chạy từ chân dốc tới đỉnh dốc thì động năng đã chuyển hóa thành thế năng hấp dẫn

Vì : càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng tăng do độ cao khi lên dốc tăng và vận tốc của người đó giảm hay động năng giảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
30 tháng 4 2017 lúc 14:10

vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn nhiều lần so với thủy tinh nên khi rót nước sôi từ từ vào cốc có thìa kim lọai trong đó, thìa sẽ lấy đi rất nhiều nhiệt lượng của nước làm cho cốc thủy tinh chỉ nóng lên từ từ, điều này giúp cho cốc thủy tinh không bị co dãn đột ngột vì nhiệt và sẽ không bị vỡ

Bình luận (1)
Đạt Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 4 2019 lúc 19:19

Nhiệt học lớp 8

Bình luận (0)
Lương Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phạm Đức Trọng
3 tháng 5 2017 lúc 12:51

mik thi nek

Bình luận (0)
Nguyễn_Thanh_Ngân
Xem chi tiết
Ứng Nhật Thành
5 tháng 12 2017 lúc 20:55
B
Bình luận (1)
Hồ Thiên An
5 tháng 12 2017 lúc 20:55

B nha bạn

Bình luận (2)
Chu Văn Ngô
28 tháng 12 2019 lúc 18:06

Câu B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Deo Ha
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
2 tháng 5 2017 lúc 7:29

Tóm tắt

m = 20kg

s = 10m ; h = 1,2m

Fms = 30N

Hỏi đáp Vật lý

H = ?

Giải

Công để nâng vật nặng lên thẳng là:

\(A_{ci}=10m.h=10.20.1,2=240\left(J\right)\)

Công để thắng lực ma sát là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.10=300\left(J\right)\)

Theo định luật về công thì tổng công để kéo vật lên thẳng (công có ích) và công để thắng lực ma sát bằng công để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng (công toàn phần).

\(A_{ci}+A_{ms}=A_{tp}\\ \Rightarrow A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=240+300=540\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{240}{540}.100\approx44,444\%\)

Bình luận (0)
Nhỏ Ngốc
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
8 tháng 5 2017 lúc 11:38

khối lượng của nhiệt lượng kế là bao nhiêu bn, mình sẽ cho là 3kg nhé, nếu có thì thay số vào

\(m_{hk}-500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ m_1=3\left(kg\right)\\ m_2=1\left(kg\right)\\ t_1=120^0C\\ t_2=20^0C\\ t=22^0C\\ c_1=300\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_3=130\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_4=400\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ m_3=?\\ m_4=?\)

Giải (mình giải hệ phương trình kém lắm nên dùng phương trình thôi nhé)

vì khối lượng của hợp kim là 0,5kg và khối lượng chì trong hợp kim là m3(kg) nên khối lượng kẽm có trong hợp kim là

\(m_4=0,5-m_3\left(kg\right)\)

nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=Q_3+Q_4=m_3\cdot c_3\cdot\Delta t_2+m_4\cdot c_4\cdot\Delta t_2\\ =m_3\cdot c_3\cdot\left(t_1-t\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot c_4\cdot\left(t_1-t\right)\\ =m_3\cdot130\cdot\left(120-22\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot400\cdot\left(120-22\right)=12740m_3+39200\left(0,5-m_3\right)\\ =12740m_3+19600-39200m_3=-26460m_3+19600\)

nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:

\(Q_{thu}=Q_1+Q_2=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_1\\ =3\cdot300\cdot\left(22-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(22-20\right)\\ =10200\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow-26460m_3+19600=10200\\ \Leftrightarrow-26460m_3=10200-19600\\ \Leftrightarrow-26460m_3=-9400\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{-9400}{-26460}\approx0,36\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng chì là 0,35(kg) nên khối lượng kẽm là 0,5-0,35=0,15(kg)

Bình luận (1)