Bài 28. Động cơ nhiệt

Trà My
Xem chi tiết
Mika Chan
14 tháng 4 2018 lúc 22:16

Kim loại dẫn nhiệt tốt, nhiệt vùng này nhanh chóng truyền cho vùng khác. Khi ta chạm tay vào chúng, nhiệt từ tay ta truyền đi phát tán khắp tấm kim loại làm ta bị mất nhiệt liên tục gây cảm giác lạnh.

Tường gạch dẫn nhiệt kém, nhiệt vùng này truyền cho vùng khác rất chậm chạp, khi ta chạm vào nó, chỉ chỗ tiếp xúc bị nóng lên. Chỗ tiếp xúc nhanh chóng có nhiệt độ bằng với nhiệt độ đầu ngón tay khiến ta không mất nhiệt nữa.

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 4 2018 lúc 16:51

Tóm tắt :

\(m_1=1kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_2=25^oC\)

\(Q=?\)

\(t'=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng cần thiết để 1kg nước nóng tới 100oC là :

\(Q_1=m_1.c.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-25\right)=315000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để 2kg nước nóng tới 100oC là:

\(Q_2=m_2.c.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tối thiểu để ấm nước sôi là :

\(Q=Q_1+Q_2=315000+630000=945000\left(J\right)=945kJ\)

b) Nhiệt lượng tỏa vào của 1kg nước là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c.\left(t-t'\right)=1.4200.\left(25-t'\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của 2kg nước là :

\(Q_{thu}=m_2.c.\left(t'-t\right)=2.4200.\left(t'-25\right)\)

Theo phương tình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{toả}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c.\left(t-t'\right)=m_2.c.\left(t'-t\right)\)

\(\Rightarrow1.4200.\left(25-t'\right)=2.4200.\left(t'-25\right)\)

\(\Rightarrow4200.\left(25-t'\right)=8400.\left(t'-25\right)\)

\(\Rightarrow105000-4200t'=8400t'-210000\)

\(\Rightarrow105000+210000=4200t'+8400t'\)

\(\Rightarrow315000=12600t'\)

\(\Rightarrow t'=25^oC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiểu Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiểu Nghi
6 tháng 5 2018 lúc 21:46

Trần SeikenTM thấy chưa

Bình luận (0)
Phạm Thị Tuyết Thu
Xem chi tiết
An Do Viet
13 tháng 5 2017 lúc 15:48

-Tính vận tốc: V = S/t ;
- Tính vận tốc trung bình: Vtb = S1+S2+S3+........+Sn / t1+t2+t3+.......+tn
- Áp suất chất rắn: P = F / S
- Áp suất chất lỏng: P = d . h
- Lực đẩy Ác-si-mét : FA = d . V
- Tính công: A = F / S
- Công suất: P = A / t ( Lưu ý: P hoa khác trọng lượng)
Q thu=Q tỏa=C.m.\(\Delta t\)
H=Q thu/Q tỏa.100%

Bình luận (1)
Đào Thị Phương Lan
4 tháng 5 2019 lúc 20:51

Lớp 8
- Tính vận tốc: V = S/t ;
- Tính vận tốc trung bình: Vtb = S1+S2+S3+........+Sn / t1+t2+t3+.......+tn
- Áp suất chất rắn: P = F / S
- Áp suất chất lỏng: P = d x h
- Lực đẩy Ác-si-mét : FA = d x V
- Tính công: A = F / S
- Công suất: P = A / t ( Lưu ý: P hoa khác trong lượng)
- Công thức tính cơ năng: W= Wđ + Wt
- Công thức tính thế năng: Wt = P x h ( P= m x g biết g= 9,8 ~10)
- Công thức tính động năng: Wđ = m x v^2 / 2

p=F/S
Fa=d.V
P=10m=V.d
V=m/D
S=v.t
Q thu=Q tỏa=C.m.(t cao-t thấp)
Q tỏa=q.m
Q(nóng chảy)=.m
Q(bay hơi)=L.m
H=Q thu/Q tỏa.100%

Bình luận (0)
I Love You
Xem chi tiết
Netflix
2 tháng 5 2018 lúc 16:20

Câu 1:

Đổi: 1000kg = 10000N; 1 phút = 60 giây; 800kg = 8000N

Công suất của cần cẩu A là:

Hỏi đáp Vật lýA = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{F.s}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\) = \(\dfrac{10000.5}{60}\) = \(\dfrac{2500}{3}\)(W)

Công suất của cần cẩu B là:

Hỏi đáp Vật lýB = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{F.s}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\) = \(\dfrac{800.5}{40}\) = 100(W)

\(\dfrac{2500}{3}\) > 100 ⇒ Hỏi đáp Vật lýA > Hỏi đáp Vật lýB.

Vậy công suất của cần cẩu A lớn hơn cần cẩu B.

#Netflix

Bình luận (1)
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
22 tháng 4 2017 lúc 12:54

\(m_1=300\left(g\right)=0,3\left(kg\right)\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=58,5^0C\\ t_{nước}=60^0C\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_{chì}=?\\ Q_2=?\\ c_1=?\)

a) Vì chì và nước truyền nhiệt cho nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chì =nhiệt độ cuối cùng của nước

\(\Rightarrow t_{chì}=t_{nước}=60^0C\)

b)nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_{nước}-t_2\right)\\ =0,2\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=Q_2\\\Rightarrow c_1=\dfrac{Q_2}{m_1\Delta t_1}=\dfrac{Q_2}{m_1\left(t_1-t_{chì}\right)}=\dfrac{1260}{0,3\left(100-60\right)}=105\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của chì là 105(J/Kg.K)

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Mika Chan
14 tháng 4 2018 lúc 22:07

Ta có:

Qtỏa=m1*c1*(t1-t)=0,6*380*(85-t)=19380-228t

Qthu=m2*c2*(t-t2)=0,35*4200*(t-20)=1470t-29400

Theo pt cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu

<=> 19380-228t=1470t-29400

<=> 48470=1698t

<=>t=\(\dfrac{48470}{1698}\approx28,55^oC\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
15 tháng 4 2018 lúc 7:06

Tóm tắt :

\(m_1=0,6kg\)

\(t_1=85^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(m_2=0,35^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng tỏa ra của thỏi đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380\left(85-t\right)\)

Nhiệt lượng tthu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,35.4200.\left(t-20\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,6.380.\left(85-t\right)=0,35.4200.\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow19380-228t=1470t-29400\)

\(\Rightarrow19380+29400=228t+1470t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{48780}{1698}\approx28,73^oC\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 28,73oC.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
đề bài khó wá
25 tháng 4 2018 lúc 23:09

Câu 4

Tóm tắt :

m = 3kg

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=60^oC\)

c = 880J/kg.K

Q = ?

Giải :

Nhiệt lượng cần truyền là :

\(Q=m.c.\Delta t=3.880\left(60-20\right)=105600\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần truyền là 105600 J

Bình luận (0)
đề bài khó wá
25 tháng 4 2018 lúc 23:21

Câu 5 :

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_1=880J/Kg.K\)

\(c_2=4200J/Kg.K\)

Q = ?

Giải :

Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng \(100^oC\)

Nhiệt lượng của ấm thu vào để ấm nóng lên \(100^oC\) là :

\(Q_1=m_1.c._1\Delta t=0,5.880.\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để nước sôi \(100^oC\) là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng đun sôi ấm nước đó là

\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
đề bài khó wá
25 tháng 4 2018 lúc 22:59

Câu 1 :

TH1 : Do sự nở vì nhiệt :

Khi đậy nước nóng vào bình khí rất kín thì lượng khí nở ra và nhiệt tăng lên ,sau một thời gian nó nguội lại thì nhiệt giảm và lượng khí giảm xuống.

Th2 : Chuyển động các PT

Mọi phân tử đều có khoảng cách nên các phân tử khi sẽ xen vào những khoảng cách đó và chui ra ngoài và làm cho lượng khí giảm đi

mik ko chắc nữa bạn ạ bucminh

Bình luận (1)
Trà My
Xem chi tiết
Mika Chan
14 tháng 4 2018 lúc 22:15

Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

Bình luận (0)
Komorebi
14 tháng 4 2018 lúc 22:19

Đây là hiện tượng khuếch tán.

Ngay sau khi mở lọ nước hoa, ta chưa thể ngửi thấy mùi thơm ngay được. Nhưng sau 1 thời gian, các nguyên tử và phân tử của mùi thơm của nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, xen kẽ vào giữa các khoảng cách của nguyên tử và phân tử không khí. Vậy nên, mùi thơm của nước hoa lan tỏa khắp phòng

=> khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy.

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 4 2018 lúc 7:15

Tóm tắt :

\(m_1=1kg\)

\(t_1=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(V_2=3l\rightarrow m_2=3kg\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t=40^oC\)

\(t_2=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1.880.\left(70-40\right)=26400\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(40-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow1.880.\left(70-40\right)=3.4200.\left(40-t_2\right)\)

\(\Rightarrow26400=504000-12600t_2\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{-477600}{-12600}\approx37,90^oC\)

Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 37,90oC.

Bình luận (0)
Mika Chan
14 tháng 4 2018 lúc 22:23

3l nước = 3kg nước

Qtỏa=m1*c1*(t1-t)= 1*880*(70-40)=26400J

Qthu=m2*c2*(t-t2)=3*4200*(40-t)= 504000-12600t

Theo pt cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa = Qthu

<=> 26400 = 504000-12600t

<=>477600=12600t

<=>t=\(\dfrac{477600}{12600}\approx37,9^oC\)

Bình luận (0)