Đồng chí- Chính Hữu

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Xoài Trái
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 21:44

B

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
Minz
4 tháng 1 2022 lúc 11:34

I. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí.Nêu vị trí đoạn trích: đoạn trích nằm ở phần kết của tác phẩm.

II. Thân bài:

- Đoạn cuối nói về biểu tượng của tình đồng chí

- Tình đồng đội trong bài “Đồng chí” được Chính Hữu thể hiện thật đẹp qua những câu thơ cuối bài:

“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”.

- Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng cao cả về cuộc đời người chiến sĩ.

- Rừng hoang sương muối: gợi sự khốc liệt, khắc nghiệt của thiên nhiên, của chiến tranh.

- “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn:

“Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập song lại thống nhất hòa quyện – là cứng rắn và dịu êm – là gần và xa – là thực tại và mơ mộng – là chất chiến đấu và chất trữ tình – là chiến sĩ và thi sĩ.Hiếm thấy một hình tượng nào vừa đẹp,vừa mang đầy đủ ý nghĩa như “Đầu súng trăng treo” của Chính Hữu.Đây là một phát hiện, một sáng tạo bất ngờ về vẻ đẹp bình dị và cao cả trong tâm hồn người chiến sĩ. Hình tượng này góp phần nâng cao giá trị bài thơ và trở thành nhan đề cho cả tập thơ “Đầu súng trăng treo”.

III. Kết bài:

Khẳng định giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của đoạn thơ.
Bình luận (0)
Thùy Hương Đoàn thị
Xem chi tiết
KhangG
Xem chi tiết
Mai Noguyễn
Xem chi tiết
phong duat
Xem chi tiết
Hạnh Hoàng
Xem chi tiết
Hạnh Hoàng
Xem chi tiết
Thi sen Bui
Xem chi tiết