Bài 4: Đơn thức đồng dạng

Hà Minh Đức
Xem chi tiết
anh bạn bí ẩn
17 tháng 4 2020 lúc 15:09

\(=x^4yz\left(\frac{-2}{3}+2+3+4\right)\)

\(=\frac{25}{3}x^4yz\)

Bình luận (0)
Lamper Giang
Xem chi tiết
Adorable Angel
13 tháng 5 2018 lúc 14:26

5xy2, -4xy2,...

Bình luận (0)
Trần Trọng Quân
31 tháng 5 2018 lúc 7:57

12xy2

-6xy2

\(\dfrac{1}{3}\)xy2

Bình luận (0)
Quynh Anh Le
Xem chi tiết
Trần Trọng Quân
31 tháng 5 2018 lúc 8:55

Để A đạt giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{2x}{x-4}\)lớn nhất.

Để \(\dfrac{2x}{x-4}\) đạt giá trị lớn nhất thì x-4 phải nhỏ nhất => x-4 = 1

<=> x = 5

Khi đó: A = 1015+ \(\dfrac{2.5}{5-4}\) = 1015+10 = 1025

Vậy giá trị lớn nhất của A = 1025 khi x = 5

Bình luận (0)
Trần Vũ Đình Chính
6 tháng 6 2018 lúc 20:18

Để A đạt giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{2x}{x-4}\) lớn nhất.

Để \(\dfrac{2x}{x-4}\) đạt giá trị lớn nhất thì x-4 phải nhỏ nhất => x-4 = 1

<=> x = 5

Khi đó: A = 1015+ \(\dfrac{2\cdot5}{5-4}\) = 1015+10 = 1025

Vậy giá trị lớn nhất của A = 1025 khi x = 5

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lân Trần Quốc
8 tháng 4 2018 lúc 22:01

B

Bình luận (0)
Trần Vũ Đình Chính
6 tháng 6 2018 lúc 20:19

B

Bình luận (1)
Trần Trọng Quân
7 tháng 6 2018 lúc 7:52

A

Bình luận (2)
Cô nàng ngây thơ
Xem chi tiết
my nguyen
6 tháng 4 2018 lúc 19:46

-------- ( mk k chép lại đề nhé )

=> \(\dfrac{4+20y}{20x}=\dfrac{5+35y}{20x}\)

Với x khác 0 :

=> 4+20y=5+35y

4-5=35y-20y

-1=15y

y=\(\dfrac{-1}{15}\)

Thay y=\(\dfrac{-1}{15}\) vào \(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}\) ta đc :

1+3 . \(\dfrac{-1}{15}\) : 1+5 . \(\dfrac{-1}{15}\) = 12 : 5x

\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{3}=12:5x\)

\(\dfrac{6}{5}=12:5x\)

5x=12:\(\dfrac{6}{5}\)

5x=10 => x=2

Vậy x=2 ; y =\(\dfrac{-1}{15}\)

Bình luận (0)
Thiên Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 20:14

\(D=\dfrac{9x^8y^6\cdot\dfrac{1}{6}x^2y+\left(-16\right)}{15x^2y^2\cdot0.4\cdot ax^2y^2z^2}=\dfrac{\dfrac{3}{2}x^{10}y^7-16}{6ax^4y^4z^2}\)

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 19:21

a: \(=\dfrac{1}{2}\cdot xy^5\cdot a^2b^4\cdot-x^3z^7=-\dfrac{1}{2}a^2b^4\cdot x^4y^5z^7\)

b: \(=x^3y\left(-1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{5}{4}x^3y\)

c: \(=4x^2+\dfrac{1}{2}x-7-3x^2-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}=x^2-\dfrac{13}{2}\)

d: \(=-243x^5y^{10}\cdot\left(-x^3y^6\right)=243x^8y^{16}\)

Bình luận (0)
Phuc Phan
Xem chi tiết
Trần Trọng Quân
7 tháng 6 2018 lúc 8:03

Ta có: 4567 = 4566+1 = x+1

Thay 4567 = x+1 vào biểu thức E ta được:

x4-(x+1)x3+(x+1)x2-(x+1)x+4567

= x4-(x4+x3)+(x3+x2)-(x2+x)+4567

= x4-x4-x3+x3+x2-x2-x+4567

= -x+4567 = -4566+4567 = 1

Vậy giá trị của biểu thức E = 1 tại x = 4566.

Bình luận (0)
Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
kienhggf
Xem chi tiết