Bài 15. Đòn bẩy

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
qwertyuiop
4 tháng 1 2019 lúc 21:26

Tỉ lệ khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng vật và khoảng cách từ điểm tựa và điểm tác dụng trọng lượng của vật là 4:1

Bình luận (0)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Sarah Li
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Netflix
29 tháng 6 2018 lúc 17:13

Bài làm:

Đòn bẩy

Nguồn: Triêu Dươngg - Học trực tuyến - Hệ thống giáo dục HOCMAI

Bình luận (0)
Nhóc Con
Xem chi tiết
Netflix
27 tháng 5 2018 lúc 11:26

Gọi điểm tựa là O.

Vì đòn bẩy cân bằng nên:

FA.OA = FB.OB

⇔ 10.mA.OA = 10.mB.OB

⇔ 10.1,5.OA = 10.2.OB

⇔ 15.OA = 20.OB

mà OA + OB = 1 ⇒ OB = 1 - OA

⇒ 15.OA = 20.(1 - OA)

⇔ 15.OA = 20 - 20.OA

⇔ 15.OA + 20.OA = 20

⇔ 35.OA = 20

⇒ OA = \(\dfrac{4}{7}\)(m)

⇒OB = 1 - \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{3}{7}\)(m)

Vậy phải đặt điểm tựa cách A \(\dfrac{4}{7}\) m và cách B \(\dfrac{3}{7}\) m.

Bình luận (2)
tran thi mai anh
Xem chi tiết
Netflix
2 tháng 6 2018 lúc 17:12

Bài làm:

Để bẩy vật nặng đó dễ dàng hơn thì người công nhân đó phải cho phần tác dụng lực dài hơn phần bẩy vật nặng kia lên.

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: F.lF = P.lP

⇔ F.2,4 = 10m.0,6

⇔ F = \(\dfrac{10.240.0,6}{2,4}\)

⇒ F = 600(N).

Vậy người công nhân phải tác dụng vào cánh tay đòn bẩy 1 lực bằng 600 N.

Bình luận (0)
Đạt Trần
2 tháng 6 2018 lúc 20:55

Bỏ qua lực ma sát

Áp dụng hệ thức cân bằng đòn bẩy ta có:

F1.l1=P.l2

Thay số vào nha vì t ko bt người đó tác dụng vào cánh tay đòn nào cả

Bình luận (0)
Phạm Linh
Xem chi tiết
Đào Phương Anh
15 tháng 1 2018 lúc 18:08

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

=> l1=1 (m)

l2=0,5(m)

Bình luận (0)
tấn nguyên
24 tháng 5 2018 lúc 14:22

kho qua

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 5 2018 lúc 20:40

Baì giải :

Gọi \(I_1\) là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA)

\(I_2\) là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

\(I_1+I_2=150cm=1,5m\) (1)

\(m_1=3kg\Rightarrow P_1=30N\)

\(m_2=6kg\Rightarrow P_2=60N\)

Để hệ thống cân bằng thì :

\(m_1.I_1=m_2.I_2\)

=>\(30I_1=60I_2\Rightarrow I_1=2I_2=0\)( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(I_1+I_2=1,5\)

\(I_1-2I_2=0\)

=>\(I_1=1m\)

\(I_2=0,5m\)

Bình luận (0)
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
qwertyuiop
6 tháng 1 2019 lúc 19:13

A.O2O=2O1O

Bình luận (0)
Bảo Đặng
Xem chi tiết
Duyên Kuti
2 tháng 5 2018 lúc 15:44

Cân đòn là 1 ứng dụng của đòn bẩy e nhé

Bình luận (0)
Đặng Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
24 tháng 9 2017 lúc 14:09

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khang
1 tháng 12 2017 lúc 16:21

Ko. Phải dùng đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc phối hợp với nhau.

Bình luận (0)