Bài 6: Đối xứng trục

Dương Châu
Xem chi tiết
Lysr
19 tháng 7 2022 lúc 10:48

Ta có E đối xứng với H qua AB

nên AB là trung trực của EH

=> AE = AH (1)

Ta có F đối xứng với H qua AC

=> AC là trung trực của FH

=> AF= AH (2)

Từ (1) và (2) => AE = AF (3)

Ta lại có tam giác AEH cân tại A mà AB là trung trực của EH

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Ta lại có tam giác AFH cân tại A mà AC là trung trực của FH

=> \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\)

=> \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=2\widehat{A_2}+2\widehat{A_3}=2\left(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\right)=2.90=180\)độ

=> 3 điểm E, A,F thẳng hàng (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF

Bình luận (2)
Linh Nguyễn
19 tháng 7 2022 lúc 10:50

ta có E đối xứng vs H qua AB
nên EH vuông góc vs AB tại I và IE = IH
ΔAEH có đường cao AI đồng thời là đường trung tuyến nên cũng là đường phân giác , ta có \(\widehat{EAB}=\widehat{HAB}\)
F đối xứng vs H qua AC, ta có: \(\widehat{HAC}=\widehat{FAC}\)
mà \(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}=\) 90o
=> \(\widehat{EAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{FAC}\) = 180o
=> 3 điểm E,A,F thẳng hàng           (1)
Xét ΔAEH cân tại A
=> AE = AH ; AF = AH

=> AE = AF                        (2)
Từ (1) và (2) =>A là trung điểm của EF
 

Bình luận (1)
Nhunh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 10:27

a: Xét tứ giác AMBC có 

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của MC

Do đó: AMBC là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

F là trung điểm của AC

E là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//AD và FE=AD

hay AFED là hình bình hành

mà AE=FD

nên AFED là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nhunh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:48

\(AB=50cm\)

Bình luận (0)
Hoàng Minh Khuê
Xem chi tiết
Trí Trung Nguyễn
18 tháng 11 2022 lúc 20:59

đáp số : A O C D E H T I K M N U W V X S B Đ Y

Bình luận (0)
Hoàng thị thùy nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:25

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 16:55

Tham khaor

 

a) C/M DBEC là HBH

Ta có BE//CD (vì AB//CD)

BE=CD (cùng bằng AB)

Vậy DBEC là HBH

b) C/M E đxứng F qua C

Ta có BD//CE (vì DBEC là HBH)

Mà BD//EF (T/C đtb △AEF)

Nên E, C, F thẳng hàng (1)

Lại có BDFC là HBH (BC//DF và BC=DF)

⇒BD=CF

Mà BD=CE (vì DBEC là HBH)

Nên CE=CF (2)

Từ (1) và (2) suy ra, E đxứng F qua C

Bình luận (0)
Eremika4rever
Xem chi tiết
bao ho
1 tháng 12 2021 lúc 7:37

tự làm đi ảnh đag bị looixi k gửi đc ảnh đâu

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
1 tháng 12 2021 lúc 8:00

Do \(\widehat{DAB}=90^0\) (gt)

K đối xứng với B qua AD

\(\Rightarrow\) A là trung điểm của BK

\(\Rightarrow\) AK = AB

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta AEK\)\(\Delta AEB\) có:

AE là cạnh chung

AK = AB (cmt)

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta AEB\) (hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{AEK}=\widehat{AEB}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{AEK}=\widehat{CED}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{CED}=\widehat{AEB}\)  (đpcm)

Bình luận (0)
Eremika4rever
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 11 2021 lúc 15:34

 

a) Ta có:

 

K đối xứng với H qua BC

⇒ BC là trung trực của HK

⇒ BH=BK; CH=CK

Xét ΔBHC và ΔBKC có:

BH=BK (cmt)

CH=CK (cmt)

BC: cạnh chung

Do đó ΔBHC = ΔBKC(c.c.c)

b) Ta có:

ˆBHK = ˆBAH + ˆABH (góc ngoài của ΔABH)

ˆCHK = ˆCAH+ ˆACH (góc ngoài của ΔACH)

⇒ ˆBHC = ˆBHK + ˆCHK

= ˆBAH + ˆABH + ˆCAH + ˆACH

= ˆBAC + ˆABH + ˆACH

Ta lại có:

ˆBAC+ˆABH = 90o (BH⊥AC)

ˆBAC+ˆACH = 90o (CH⊥AB)

⇒2ˆBAC+ˆABH+ˆACH=180o

⇒ˆABH+ ˆACH = 180o− 2ˆBAC

Do đó:

ˆBHC =ˆBAC+ 180o− 2ˆBAC= 180o− ˆBAC= 180o−70o = 110o

Mặt khác:

ˆBHC = ˆBKC (ΔBHC = ΔBKC)

⇒ˆBKC=110

Bình luận (0)
Eremika4rever
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
28 tháng 11 2021 lúc 15:20

Tham khảo:

 
Bình luận (1)