Bài 12. Độ to của âm

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Boy Bánh Bèo
8 tháng 8 2018 lúc 16:39

Ta cần điều chỉnh độ căng chùng của dây đàn.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Thuỳ Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thúy
3 tháng 9 2018 lúc 16:52

Câu 1 : Vì khi gõ thìa vào miệng cốc làm cốc giao động và phát ra âm thanh.

Câu 2 : Cốc và nước trong cốc sẽ dao động và phát ra âm thanh . Cốc có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất , Cốc có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất .

Vì khi ta làm thế cột không khí dao động và phát ra âm thanh.

Cốc có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất .

Cốc có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bỏng nhất.

Bài làm của mình có thể sai nên thông cảm cho mình.

Bình luận (1)
Huy Lý
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
3 tháng 1 2018 lúc 8:20

a)Vật B dao động nhanh hơn (90Hz>30 Hz)

b)Vật A phát âm trầm hơn (30Hz<90Hz)

c)Tần số dao động của vật C là:

600:15=40 (Hz)

Vậy....

Bình luận (0)
Gia Le Han
Xem chi tiết
Hải Đăng
15 tháng 12 2017 lúc 14:07

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.

Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

Bình luận (3)
Dudũbng Luu
16 tháng 12 2017 lúc 14:15

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.

Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

Bình luận (0)
Ngân Phạm Khánh
7 tháng 1 2019 lúc 20:51

âm phát ra càng cao thì tần số giao động càng lớn

âm phát ra càng thấp thì tần số giao động càng nhỏ

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
10 tháng 3 2018 lúc 21:49

Khi truyền đi càng xa thì biên độ dao động của âm càng thấp

Khi truyền đi càng gần thì biên độ dao động của âm càng lớn

Bình luận (0)
Võ Đình Bình
11 tháng 3 2018 lúc 20:42

khi truyền đi càng xa thì biên độ dao động của âm càng thấp

Khi truyền đi càng gần thì biên độ dao động của âm càng lớn

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
10 tháng 3 2018 lúc 14:51

Biên độ dao động của âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh

Biên độ dao động của âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.

Bình luận (0)
Gì Vậy Nghĩ
Xem chi tiết
Lê Khả Hân
18 tháng 12 2017 lúc 13:59

hai vật đều phát ra âm như nhau

Bình luận (0)
trần thành đạt
19 tháng 12 2017 lúc 7:03

vật 1 âm trầm hơn ,bổng hơn

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hoài
18 tháng 3 2018 lúc 14:56

tần số dao động của vật a là

fa=\(\dfrac{na}{ta}=\dfrac{500}{20}\)=25(Hz)

tần số dao động của vật b là

fb=\(\dfrac{nb}{tb}=\dfrac{750}{30}\)=25(Hz)

Vậy 2 vật phát ra âm như nhau

Bình luận (0)
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Nông Thị Ngoan
23 tháng 12 2017 lúc 20:37

Vật A : f = N/t = 300/20 =15 Hz

Vật B : f = N/t = 2400/60 = 40 Hz

Vật C : f = N/t = 1800/30 = 60 Hz

a.có

b.nghe dc vật B C

Bình luận (0)
Phạm Hồng Phú
Xem chi tiết
Dương Hồ Nam
6 tháng 2 2018 lúc 20:35

Vì lá dừa khi thổi, tần số dao động nhỏ hơn 20Hz nên dù dao động với biên độ lớn ta vẫn không nghe được.

Bình luận (0)
Lữ Bố
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 16:27

Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện

Bình luận (0)
Anh Triêt
1 tháng 9 2016 lúc 16:28

Vì:

+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện

+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện

Bình luận (3)
_silverlining
17 tháng 11 2016 lúc 19:04

1. Dây bọc điện bằng nhựa dùng để cách điện.
2. Dây nhựa không chứa các electron tự do vì cấu trúc phân tử của nhựa là các polyme hữu cơ. Các electron lớp ngoài cùng là các electron hóa trị đã nằm trong các liên kết phân tử. Không giống như kim loại các electron này có thể bứt ra khỏi nguyên tử đó để di chuyển. Ví dụ O2 không có electron tự do.
Về nguyên lý dẫn điện có 2 loại: loại electron tự do trong kim loại. Loại chuyển toàn bộ ion như trong chất lỏng, loại nhảy ô năng lượng của các electron hóa trị lớp ngoài cùng trong các chất bán dẫn thành electron tự do tạm thời (do đó chất bán dẫn chỉ dẫn điện trong 1 số điều kiện).

3. Khi có dòng điện là có sự chuyển rời có hướng của phần tử có điện tích như electron hay ion.
4. Đúng là khi có điện tích hay có dòng điện thì electron trong dây dẫn sẽ di chuyển ở lớp ngoài cùng nhưng nó chỉ đúng với kim loại vì trong nhựa không có phần tử mang điện (nghĩa là không có electron tự do và không có ion)
5. Chỉ cần có điện là có điện trường. Không bao giờ triệt tiêu được nó. Cái triệt tiêu ở đây là không có dòng điện mà chỉ có điện trường. Có nghĩa là luôn có lực điện trường. Chính vì có điện trường nên gặp điều kiện thuận lợi có thể là có dòng điện.
6. Vỏ bọc như 1 dung môi trong điều kiện nào đó không thể phân cực được nó. Mà chính xác hơn là hầu như không phân cực. Như vậy giữa dây dẫn và bên ngoài hay thậm trí dây đôi thì mọt dây nóng cạnh 1 dây lạnh chẳng khác nào 1 tụ điện với dây dẫn làm dung môi cách điện. Khi điện áp (lực điện trường) vượt quá ngưỡng chịu đựng của nó sẽ bị đánh thủng (bị chập điện). Khi đó sẽ có 1 dòng điện cực lớn chạy xuyên qua dây cách điện ra ngoài hay sang dây bên cạnh. (Kiểu như sét đánh). Lúc này lập tức atomat sập hay cầu chì sẽ đứt. Nếu không đứt thì dòng điện lớn sẽ sinh nhiệt làm cháy dây luôn.
7. Vì vậy mỗi loại dây dẫn chỉ có 1 công suất riêng của nó. Công suất lớn phải có dây to vì lõi dây to và vỏ bọc hợp lý.

Dây cáp điện lớn loại như kiểu 500kV bắc - Nam còn chẳng có vỏ bọc nên buộc phải làm tít trên cao và cách điện với khung = sứ cách điện và 2 dây cách xa nhau. vì cho vỏ bọc vào chẳng kịp tản nhiệt mà nóng chảy hết :D

Chúc bn hc tốt!

Bình luận (1)
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Kayoko
20 tháng 11 2016 lúc 12:56

80 dB

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2016 lúc 21:14

Tiếng ôn ngoài sân trường rơi vao cỡ 50dB hoặc 80dB tùy theo mức ồn thôi!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2016 lúc 21:14

Tiếng ôn ngoài sân trường rơi vao cỡ 50dB hoặc 80dB tùy theo mức ồn thôi!

Bình luận (0)