Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
5 tháng 3 2022 lúc 21:46

(P) đi qua M(1;1) 

hay M(1;1) thuộc (P) 

\(\Leftrightarrow1=m.1^2\Leftrightarrow m=1\)

bạn tự vẽ nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
24 tháng 2 2022 lúc 18:53

bạn đăng tách ra cho mn cùng giúp nhé 

Bài 2 : 

a, bạn tự vẽ 

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x-2=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1;x=2\\y=1;y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) cắt (P) tại A(-1;1) ; B(2;4) 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 19:06

Bài 3:

undefined

Bình luận (0)
trang nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:25

m ở đâu vậy bạn?

Bình luận (2)
34 9/10 Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
25 tháng 1 2022 lúc 20:29
x-5-4-3-2-1012345
y = -1/4x^2-25/4-4-9/4-1-1/40-1/4-1-9/4-4-25/4

 

Bình luận (0)
annie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 7:32

a: Hàm số nghịch biến khi x>0; đồng biến khi x<0

b: Thay \(x=-\sqrt{2}\) vào (P), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

c: Thay y=-4 vào (P), ta được:

\(\dfrac{x^2}{4}=4\)

hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 12:45

a: Xét (O) có

HK là tiếp tuyến

HC là tiếp tuyến

Do đó: HK=HC

hay ΔHKC cân tại H

b: Ta có: HK=HC

nên H nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có:OK=OC

nên O nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH⊥KC

Bình luận (0)
Âu Dương Phong
17 tháng 1 2022 lúc 13:20

a) ta có tg OKC cân ( OK = OC )
=> góc OKC = góc OCK (1)
Góc OKH = OCH = 90o  (t/c tiếp tuyến)(2)
Từ 1 và 2 suy ra góc HKC = góc HCK => tg HKC cân tại H ( đpcm )
b)OH vuông với KC ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

cụ thể là 2 tiếp tuyến cắt nhau nên  góc KHO = CHO => HO là tpg của tam giác KHC. mà tg KHC là tg cân nên HO vừa là đường pg vừa là đường cao => OH vuông vs KC, đại khái vậy )
c)ta có tg MKC nội tiếp đường tròn ( ba đỉnh đều nằm trên đường tròn ) có cạnh MC là đường kính => tg MKC vuông tại K ( tính chất tam giác nội tiếp chắn nửa đường tròn)(1)
lại có OH vuông với KC (chứng minh ở b)(2)
từ 1 và 2 => MK//OH

d thì mk chịu, khó quá

 

Bình luận (0)
Trang wibu
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 1 2022 lúc 16:06

đề thiếu rồi bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:17

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
zero 2401
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
24 tháng 12 2021 lúc 16:25

Hoàng độ giao điểm của y= x^2  và y = 2x + 3 là nghiệm phương trình: 

x^2 = 2x + 3 <=> x^2 -2x - 3 = 0 <=> x = 3 hoặc x = -1 

Vì giao điểm của 3 đồ thị  là điểm thuộc góc phần tư thứ 2 => hoành độ giao điệm x < 0 

=> x = 3 loại 

x = -1 thỏa mãn

Với x = -1 => y = 1 

khi đó: 1 = ( 2m - 3) ( -1) + m - 5 

<=> 1 = -2m + 3 + m - 5

<=> m = -3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

\(A=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\sqrt{x}}=\dfrac{4\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}=2\)

Bình luận (0)