Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

NCKD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:30

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x^2-4x+m=0\)

\(\text{Δ}=16-4\cdot2\cdot m=-8m+16\)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì -8m+16=0

hay m=2

Bình luận (0)
Shsjsj Hdsjj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:40

a: PTHĐGĐ là:

-x^2-mx-2=0

=>x^2+mx+2=0

Δ=m^2-4*1*2=m^2-8

Để (P) cắt (d) tại 1 điểm duy nhất thì m^2-8=0

=>m=2căn 2 hoặc m=-2căn 2

b: Thay x=-2 và y=m vào (P), ta được:

m=-(-2)^2=-4

Thay x=1 và y=n vào (d), ta được:

n=m+2=-4+2=-2

Bình luận (0)
Huỳnh Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 22:05

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2+2x-b=0\)

Δ=4+4b

Để (P) tiếp xúc với (D) thì 4b+4=0

hay b=-1

Bình luận (0)
Lê Văn Toàn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 4 2022 lúc 16:38

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:

2x^2 = 2x + m <=> 2x^2 - 2x - m = 0

delta' = (-1)^2 - 2.(-m) = 1 + 2m

a) delta' > 0 <=> 1 + 2m > 0 <=> m > -1/2

b) delta' = 0 <=> 1 + 2m = 0 <=> m = -1/2

c) delta' = 0 <=> 1 + 2m < 0 <=> m < -1/2

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 16:40

Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(2x^2=2x+m\Leftrightarrow2x^2-2x-m=0\left(1\right)\)

\(\Delta=4+8m\)

a) (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4+8m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)

b) (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi PT (1) có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow\Delta=0\Leftrightarrow4+8m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

c) (d) không cắt (P) khi và chỉ khi PT (1) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta< 0\Leftrightarrow4+8m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 17:03

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):

\(2x^2=-3x+5\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=2\\x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow y=\dfrac{25}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ lần lượt là: \(\left(1;2\right);\left(-\dfrac{5}{2};\dfrac{25}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:29

PTHĐGĐ là:

2x^2-(2m-3)x-m=0

Δ=(2m-3)^2-4*2(-m)

=4m^2-12m+9+8m

=4m^2-4m+9

=(2m-1)^2+8>0

=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

Bình luận (0)
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 8:02

b: Hoành độ giao điểm chung là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Bình luận (0)
phước phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 9:15

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x+k-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(k-1\right)=-4k+4+4=-4k+8\)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì -4k+8=0

hay k=2

Bình luận (0)
kim ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:17

b: f(-1)=-1

f(1/2)=-1/4

c: \(f\left(1\right)=-1^2=-1=y_E\)

Do đó: E thuộc đồ thị

\(f\left(-2\right)=-\left(-2\right)^2=-4< >y_F\)

Do đó: F không thuộc đồ thị

d: Thay x=-3 vào f(x), ta được:

\(f\left(-3\right)=-\left(-3\right)^2=-9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:35

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-x-1=0\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\right\}\)

c: \(2x^2-x-1< 0\)

=>(x-1)(2x+1)<0

=>-1/2<x<1

Bình luận (0)