Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

Ly Po
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
15 tháng 5 2018 lúc 11:31

A B C O M D a) Ta có:

góc ADC = \(\dfrac{sđcungAB-sđcungCM}{2}\) (góc ADC có đỉnh bên ngoài đường tròng (O)) (1)

góc ACM = \(\dfrac{sđcungAM}{2}=\dfrac{sđcungAC-sđcungCM}{2}\)

Mà AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

=> cung AB = cung AC

=> góc ACM= \(\dfrac{sđcungAB-sđcungCM}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: góc ADC = góc ACM

b) Xét \(\Delta ACD\)\(\Delta AMC\) , có:

góc A: góc chung

góc ADC = góc ACM (câu a)

=> \(\Delta ACD\) đồng dạng \(\Delta AMC\)

=> \(\dfrac{AC}{AM}=\dfrac{AD}{AC}\)

=> \(AC^2=AM.AD\)

c)

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
Tô Cường
14 tháng 5 2018 lúc 18:24

Câu b là qua 2 điểm A và B nhưng chỉ có toạ độ điểm A thôi. Mong mọi người người giúp đỡ em.

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 5 2018 lúc 19:30

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

\(x^2-(2x-m+3)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+m-3=0(*)\)

Để hai đths cắt nhau tại hai điểm pb thì $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt.

\(\Leftrightarrow \Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m < 4\)

Áp dụng định lý Viete: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1-2(x_1+x_2)+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1-4+m-3=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1+m+5=0\)

Kết hợp với \(x_1^2-2x_1+m-3=0\)

Suy ra: \(4x_1+8=0\Rightarrow x_1=-2\Rightarrow x_2=4\)

\(\Rightarrow x_1x_2=-8\Leftrightarrow m-3=-8\Leftrightarrow m=-5\) (thỏa mãn)

Vậy.............

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 5 2018 lúc 18:47

Lời giải:

a) PT hoành độ giao điểm là:

\(x^2-(2x-m+3)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+m-3=0\). Khi \(m=6\rightarrow x^2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2+2=0\) (vô lý)

Vậy khi $m=6$ thì hai đths không giao nhau.

b)

\(x^2-2x+m-3=0\). Để pt có hai nghiệm \(x_1,x_2\) phân biệt thì :

\(\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4\)

Áp dụng định lý Viete: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (x_1-x_2)^2=(x_1+x_2)^2-4x_1x_2=4-4(m-3)=16-4m\)

\(\Rightarrow |x_1-x_2|=\sqrt{(x_1-x_2)^2}=\sqrt{16-4m}\)

Để \(|x_1-x_2|=3\Leftrightarrow \sqrt{16-4m}=3\)

\(\Rightarrow 16-4m=9\Rightarrow m=\frac{7}{4}\) (thỏa mãn)

Vậy..........

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Hong Ra On
11 tháng 5 2018 lúc 21:33

a) Thay m=-2 vào pt (1)

=> \(x^2-2x+1\)=0

<=> x=1

b) x1,x2 là 2 nghiệm của pt

=> \(\Delta\ge0\)

<=> \(m^2-4\left(-2m-3\right)\ge0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}m\le-6\\m\ge-2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(x_1+x_2=-m\)(1)

\(x_1.x_2=-2m-3\)(2)

Từ (1) => \(m=-x_1-x_2\) Thay vào (2) ta có:

\(x_1.x_2=-2\left(-x_1-x_2\right)-3\)

<=> \(2x_1+2x_2-x_1.x_2-3=0\)

Vậy hệ thức trên k phụ thuộc vào m

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Hong Ra On
11 tháng 5 2018 lúc 21:01

Theo bài ra có 2 nghiệm

=> \(x_1=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6},x_2=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}\)

Ta có:

\(P=x_1+x_2=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\dfrac{2\sqrt{3}}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(S=x_1.x_2=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}.\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\dfrac{1}{36}\)

Biểu thức liên hệ: \(X^2+PX+S=0\)

=> pt cần tìm:

\(X^2+\dfrac{\sqrt{3}}{3}X+\dfrac{1}{36}=0\)

Bình luận (1)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Nguyên Puni
11 tháng 5 2018 lúc 20:46

Để (p) cắt (d) tại 2 điểm ta có Pt hoành độ giao điểm

-x2= -2x-3

<=> -x2+2x+3=0

<=> x2-2x-3=0
ta có: a=1 b=-2 c=-3 a-b+c= 0

=> pt có 2no pb

vậy 2 ĐTHS cắt nhau tại 2 điểm pb

x1= -1 x2= 3 thay x vào tìm y

Bình luận (4)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Trương Anh
10 tháng 5 2018 lúc 20:41

(P): \(y=x^2\)

(d): \(y=mx-2m\)

PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=mx-2m\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-mx+2m=0\)

(\(a=1\) ; \(b=-m\) ; \(c=2m\))

Ta có: \(\Delta=b^2-ac=\left(-m\right)^2-4.1.2m=m^2-8m\)

Để (P) và (d) tiếp xúc nhau ( có 1 giao điểm ) thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(m^2-8m=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(m\left(m-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(m=0\) hoặc \(m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(m=8\)

Vậy \(m=0\) hoặc \(m=8\) để (P) và (d) tiếp xúc nhau

Like mình nha vui

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Trương Anh
10 tháng 5 2018 lúc 21:17

Bạn ơi, câu a có hàm số đâu ?

b)

1/ PT hoành độ giao điểm của \(y=2x^2\)\(y=3x+2\) là nghiệm của PT: (Câu này mình sẽ không ghi nữa vì đều phải ghi NTN nên mình chỉ ghi PT luôn, không ghi câu này nữa)

\(2x^2=3x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3x-2=0\)

(\(a=2\) ; \(b=-3\) ; \(c=-2\) )

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2-4.2.\left(-2\right)=25>0\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{25}=5\)

\(\Rightarrow\) PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt (2 giao điểm)

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3+5}{2}=2\) ; \(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3-5}{2.2}=-\dfrac{1}{2}\)

Với \(x_1=2\) thì \(y=2.2^2=8\)

Tương tự \(x_2\) . Ta được 2 giao điểm là (tự đặt tên)

2/ \(x^2=x-2\) (Bạn coi lại chỗ này nhé!)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-x+2=0\)

(\(a=1\) ; \(b=-1\) ; \(c=2\))

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-1\right)^2-4.1.2=-7< 0\)

\(\Rightarrow\) Không có giao điểm giữa 2 đường thẳng này

3/ \(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=0\)

(\(a=\dfrac{1}{2}\) ; \(b'=-1\) ; \(c=2\) )

Ta có: \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-1\right)^2-\dfrac{1}{2}.2=0\)

\(\Rightarrow\) PT đã cho có nghiệm kép (1 giao điểm)

\(x=\dfrac{c}{a}=2\)

Với \(x=2\) thì \(y=\dfrac{1}{2}.2^2=2\)

4/ \(-2x^2=3x+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+3x+1=0\) (Nhát ghi hệ số a b c quá !!)

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=3^2-4.2.1=1>0\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1}=1\)

\(\Rightarrow\) \(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3+1}{2.2}=-\dfrac{1}{2}\) ; \(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3-1}{2.2}=-1\)

Với \(x_1=-\dfrac{1}{2}\) thì \(y=-2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{1}{2}\)

Tương tự \(x_2\)

5/ \(-x^2=x-2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2+x-2=0\)

Ta có: \(a+b+c=1+1-2=0\)

\(\Rightarrow\) \(x_1=1\) ; \(x_2=\dfrac{c}{a}=2\)

Với \(x_1=1\) thì \(y=-1^2=-1\)

Tương tự \(x_2\)

6/ Như 3/

Bình luận (1)
Học Văn Văn Học
17 tháng 4 2018 lúc 19:08

b, Xác định tọa độ giao điểm

1. Tọa độ giao điểm giữa (P) y=2x2 và (d) y=3x+2 là nghiệm phương trình y = y <=> 2x2- 3x -2=0 giải phương trình trên với biệt thức là ra thôi

Những câu khác làm tương tự thôi, dạng này đơn giản thôi, do mình không biết denta nên không giải tiếp được. có gì thì cứ hỏi nhé

Bình luận (1)