Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:45

BT115:

Gọi (d): y=ax+b

Vì (d) đi qua hai điểm A(1;2) và O(0;0) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phùng Hương Giang
Xem chi tiết
Babi girl
26 tháng 8 2021 lúc 8:46

undefined

Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x - 2.

 

 

 

 

Bình luận (0)
Baby Tae
Xem chi tiết
Kirito-Kun
24 tháng 8 2021 lúc 16:04

Mik chưa học đến lớp 9 nên chỉ tìm dc x, y thôi chứ tìm tọa độ mik chưa học.

\(\left[{}\begin{matrix}y=2x+4\\y=2x-3\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}2x-y=-4\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy Hệ Phương Trình không có nghiệm nào

=> HPT vô nghiệm

Bình luận (2)
Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 16:19

Lời giải:
Ta thấy hệ số góc của 2 đường thẳng bằng nhau (bằng $2$) nên 2 đường thẳng này song song

Do đó chúng không có giao điểm.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 1:10

Vì a=a' nên y=2x+4//y=2x-3

Vậy: Hai đồ thị này không có giao điểm

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 15:14

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

b: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+1}{3+2\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2\sqrt{2}+2}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 20:45

a: Để hai đồ thị song song thì m=2

b: Để hai đồ thị vuông góc thì 2m=-1

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:25

Khi a>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến khi a>0

Khi a<0 thì y>0

=> Hàm só nghịch biến khi a<0

Bình luận (0)
GB Gamming tv
Xem chi tiết
bepro_vn
22 tháng 8 2021 lúc 10:08

gọi A{x0,y0 } là điểm cố định

thay A vào d ta có:

y0=(2m-1)x0-3m+5\(\Rightarrow\)y0-(2m-1)x0+3m+5=0\(\Leftrightarrow\)y0-2mx0+x0+3m+5=0

\(\Leftrightarrow\)m(3-2x0)+(y0+x0+5)=0\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x_0=0\\y_0+x_0+5=0\end{matrix}\right.\)(đồng nhất thức)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{3}{2}\\y_0=-\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 21:34

Phương trình hoành độ giao điểm của d2 và d3 là:

2x+3=-x+2

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\) vào y=-x+2, ta được:

\(y=\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{7}{3}\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\) và \(y=\dfrac{7}{3}\) vào d1, ta được:

\(3m\cdot\dfrac{-1}{3}+m-2=\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow0m=\dfrac{13}{3}\left(vôlý\right)\)

Bình luận (0)