Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

trần duy hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
12 tháng 9 2018 lúc 18:57

(tùy trường hợp, giả sử ĐCNN của 1 BCĐ cách nhau với độ dài 6cm)

+ Đặt thước kẻ vào chia đôi đoạn ĐCNN ra, đánh dấu ở vạch 3cm

+ Tiếp tục đặt thước vào chia đôi 3cm ra, đánh dấu ở vạch 1,5cm (lm 2 lần)

+ Tiếp tục làm thế cho đến khi nào có thể đo được lượng nước nhỏ hơn BCĐ

Bình luận (1)
Cao Thị Như Ý
Xem chi tiết
Ái Nữ
25 tháng 8 2018 lúc 12:56

Ta thấy khi thả một hòn bi thủy tinh vào bình tràn thì nước tràn ra, và lượng nước tràn ra đó là thể tích Viên bi

- Đổi 30ml=0,03l=\(0,03dm^3=0,00003m^3\)

Vậy:...........................................

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
25 tháng 8 2018 lúc 22:21

(:V Thư lm ra kết qả khác)

Do thể tích tràn ra khỏi bình tràn là thể tích vật, mà thể tích tràn ra là 30ml

Thể tích vật:

\(0,3ml=\text{0.0000003}m^3\)

Vậy ...

Bình luận (7)
Dương Trọng Trinh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
1 tháng 7 2018 lúc 11:35

Tóm tắt:

V = 0,5m3

S = 2cm2 = 0,0002 m2

________________

l = ?

Giải:

Chiều dài của ống đó là:

V = S . h = S . l

=> l = V / S = 0,5 / 0,0002 = 2500 (m)

Vậy..

Bình luận (0)
Minh Vũ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 7 2018 lúc 10:46

Tóm tắt:

\(V_1=4l=0,004m^3\)

\(D_1=800kg/m^3\)

\(V_2=5l=0,005m^3\)

\(D_2=790kg/m^3\)

So sánh : \(m_1\&m_2?\)

GIẢI :

Khối lượng của thùng dầu là :

\(m_1=D_1.V_1=800.0,004=3,2\left(kg\right)\)

Khối lượng của thùng rượu là :

\(m_2=D_2.V_2=790.0,005=3,95\left(kg\right)\)

Ta có : \(3,2< 3,95\)

=> \(m_1< m_2\)

Và : \(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{3,95}{3,2}\approx1,23\)

Vậy thùng rượu nặng hơn thùng dầu là 1,23 lần.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
8 tháng 7 2018 lúc 20:08

(đề bài hỏi nặng hơn nhiu kg mak)

Ta có: Ddầu = 800kg/m3 ; Drượu = 790kg/m3

Đổi: \(4l=0,004m^3\) ; \(5l=0,005m^3\)

Khối lượng của thùng dầu:

\(m_{dầu}=D_{dầu}.V_{dầu}=800.0,004=3,2\left(kg\right)\)

Khối lượng thùng rượu:

\(m_{rượu}=D_{rượu}.V_{rượu}=790.0,005=3,95\left(kg\right)\)

Ta có: \(m_{dầu}< m_{rượu}\left(3,2kg< 3,95kg\right)\)

Nên thùng rượu nặng hơn thùng dầu:

\(3,95-3,2=0,75\left(kg\right)\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Thu Trang Phạm
8 tháng 7 2018 lúc 9:19

có tính độ bay hơi ko bạn

Bình luận (0)
Dương Trọng Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 7 2018 lúc 17:41

(sáng lm chụp oy mak quên đăng, h đăng)

Đo thể tích của chất lỏng

Đo thể tích của chất lỏng

Đo thể tích của chất lỏng

Bình luận (0)
Dương Trọng Trinh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
1 tháng 7 2018 lúc 11:21

Tóm tắt:

V = 125cm3

V + V' = 140,625cm3

___________________

a' = ?

a'/a = ?

Giải:

Thể tích hộp lập phương thứ 2 là:

V' = 140,625 - V = 140,625 - 125 = 15,625 (cm3)

Cạnh a' của hộp đó là:

V' = a3 = 15,625

=> a = căn bậc ba của 15,625 = 2,5 (cm)

Cạnh a của hộp lập phương thứ nhất là:

V = a3 = 125 => a = căn bậc ba của 125 = 5 (cm)

Cạnh a' bằng số lần cạnh a là:

a' / a = 2,5 / 5 = 1/2

V ậy..

Bình luận (0)
Fa Châu De
1 tháng 7 2018 lúc 11:18

Ta có:

-Hộp 1 có mỗi cạnh dài là:

\(\sqrt[3]{125}=5\left(cm\right)\)

=> Mỗi cạnh của hộp 1 dài 5 cm.

-Thể tích của hộp 2 là:

140,625 - 125 = 15,625(cm3)

-Hộp 2 có mỗi cạnh dài là:

\(\sqrt[3]{15,625}=2,5\left(cm\right)\)

=>Mỗi cạnh của hộp 2 dài 2,5 cm.

Vì 2,5 : 5 = \(\dfrac{1}{2}\).

=>Mỗi cạnh của hộp 2 dài bằng \(\dfrac{1}{2}\) mỗi cạnh hộp 1.

Nếu đúng cho xin like.

Bình luận (0)
Nguyen Van Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 6 2018 lúc 18:55

Bình chia độ A:

ĐCNN của Bình chia độ A có thể là 0,1ml hoặc 0,2ml

Bình chia độ B:

ĐCNN của Bình chia độ B có thể là 0,1ml hoặc 0,5ml

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thủy
20 tháng 4 2017 lúc 10:06

Mình viết lộn thành hai lần rồi các bạn giải giúp mình nha.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
2 tháng 6 2020 lúc 21:59

Độ tăng thể tích của nước từ: \(0^oC\rightarrow50^oC\)

V nước tăng= Vnước tăng- V nước ban đầu \(=1,012-1=0,012\left(l\right)\)

Độ tăng thể tích của rượu từ: \(0^oC\rightarrow50^oC\)

V dầu tăng= Vdầu tăng- V dầu ban đầu \(=1,058-1=0,058\left(l\right)\)

⇒ Rượu dãn nở nhiều hơn vì trong cùng một nhiệt độ nun lên 1 nhiệt độ như nhau mà thể tích dâng lên thêm lớn hơn.

Bình luận (0)
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Lê Gia Phong
2 tháng 5 2018 lúc 21:01

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

Nguồn : lop67.tk

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 21:02

Tại vì rảnh quá ko biết làm j nên hà hơi cho sướng ấy mà Tuấn anh 6A THCS Lương Khánh Thiện ạ

Bình luận (0)
Vivian
29 tháng 6 2018 lúc 10:03

vì khi vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại

Bình luận (0)
yukiko1906
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Công Hiếu
22 tháng 4 2018 lúc 18:08

350g

Bình luận (0)