Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Trần Thị Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 5 2018 lúc 18:56

(ko cs quãng đường hả bn)

Bình luận (0)
my yến
13 tháng 5 2018 lúc 9:59

Nếu không cho độ dài quãng đường thì làm sao tính vận tốc được đây? Bạn cho nhầm đề rồi à Trần Thị Bảo Yến ???

Bình luận (0)
Hoshimiya Ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
9 tháng 5 2018 lúc 20:40

Vật lý

Trắc nghiệm

Câu 1: Khi sử dụng ròng rọc cố định chúng ta được lợi về:

A. Chiều

B. Điểm đặt

C. Cường độ

D. A và B đúng

Câu 2: Khi đun nóng một vật rắn thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Trọng lượng

B. Khối lượng

C. sory nha mình không nhớ câu này nhưng mình khoanh vào câu B ấy ^^

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Khi đung nóng một lượng chất khí thì đại lượng nào sau đây giảm?

A. Khối lượng

B. Khối lượng riêng

C. Hình như là trọng lượng ấy ^^

D. Thể tích

Câu 4: Khi làm lạnh một lượng chất khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Giả sử bình vẫn không thay đổi.

A. Khối lượng riêng

B. Thể tích

C. Khối lượng

D. Cả A,B,C đều sai

Câu 5: Một người dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một kiện hàng nặng 100kg từ dưới đất lên sàn xe tải. Lực tối thiểu mà người đó phải dùng là bao nhiêu? (Tại câu này mình không nhớ các đáp án mà chỉ nhớ là mình khoanh vào C. F > 1000N thôi, bạn thông cảm giúp mình nhá!)

Trường hợp nào sau đây cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào:

A. Nước ở nhiệt độ 0 độ C

B. Nước ở nhiệt độ 10 độ C

C. Nước ở nhiệt độ -30 độ C

D. Nước ở nhiệt độ 30 độ C

Tự luận

Câu 1: Khi cắm hai ống thủy tinh có tiết diện khác nhau vào hai bình chất lỏng như nhau cùng nhúng vào chậu nước nóng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng lên cao như nhau không? Hãy giải thích tại sao người ta lại làm như thế?

Câu 2: Tại sao các tấm tôn lại có hình gợn sóng?

Câu 3: Tại sao về mùa đông ở các nước xứ lạnh nước đã đóng băng trên mặt hồ mà các vẫn sống được ở lớp nước bên dưới?

Câu 4: Mô tả hoạt động của băng kép được dùng để đóng ngắt mạch điện tự động. Băng kép được hoạt động dựa vào đâu?

Mình nhớ được chừng đó, có thể sẽ sai sót vài chỗ đấy bạn ạ. Thông cảm giùm mình nha! Rất vui được giúp bạn. Chúc bạn thi tốt!Đo thể tích của vật rắn không thấm nước

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Giang
6 tháng 5 2018 lúc 20:43

tra trên mạng đó bạn. Thi rồi nhưng làm sao mà nhớ hết được các đề.

Bình luận (3)
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
20 tháng 2 2018 lúc 20:30

Gọi D, V, m lần lượt là khối lượng riêng, thể tích, khối lượng

Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên:

\(m_1=m-D_1V\left(1\right)\)

\(m_2=m-D_2V\left(2\right)\)

\(Tacs:\left(2\right)-\left(1\right)\)

\(=m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_2-D_1}=\dfrac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)

Ta có: \(m=m_1+D_1V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Vậy … (tự kết luận)

Bình luận (1)
Bùi Thị Như Hảo
Xem chi tiết
Đào Ngọc Lan
30 tháng 12 2017 lúc 14:33

Ủa hảo hả

Bình luận (0)
Đặng Trần Thảo Lê
2 tháng 1 2018 lúc 20:29

Theo đề ta có:

m1= V.D-V.1=21,75

m2=V.D-V.0,9=51,75

=> V(D-1)=21,75

V(D-0,9)=51,75

=> V.D-V=21,75

V.D-0,9V=51,75

=>0,1V= 30

V=300(cm\(^{^3}\))

=> 300(D-0,9)=51,75

D-0,9=51,75:300=0,1725

D= 0,1725+0,9=1,0725(g/cm\(^3\))

Vì D=m/V nên suy ra: m=D.V=1,0725.300=321,75(g)

Vậy: V= 300 cm\(^3\)

D= 1,075 g/cm\(^3\)

m= 321,75 g

Đúng ko Hảo Hảo???

Bình luận (4)
Tran Thuy vy
Xem chi tiết
Phạm Ngũ Lão
22 tháng 3 2018 lúc 16:29

Giải:

Thể tích tăng thêm của 1ml thủy ngân khi tăng từ 20 độ đến 100 độ là:

\(V_{tăng}=\dfrac{V'-V}{100}=\dfrac{25.4-25}{10}=0,04\left(ml\right)=40\left(mm^3\right)\)

Thể tích tăng thêm của 1 ml thủy ngân khi tăng thêm 10 độ là:

\(V'_{tăng}=\dfrac{V_{tăng}}{8}=\dfrac{40}{8}=5\left(mm^3\right)\)

Vậy khi tăng thêm 10 độ C thì 1ml thủy ngân tăng thêm 5mm3

Bình luận (1)
Mai Chí Tâm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 3 2018 lúc 13:57

Tóm tắt :

\(V_1=125cm^3\)

\(V_t=140,625cm^3\)

\(a_2=?\)

\(\dfrac{a_1}{a_2}=?\)

GIẢI :

Thể tích của hộp 2 là:

\(V_2=V_t-V_1=140,625-125=15,625\left(cm^3\right)\)

Cạnh của hộp 2 là :

\(a^3=15,625\)

\(\Leftrightarrow a^3=2,5^3\)

\(\Leftrightarrow a_2=2,5\left(cm\right)\)

Cạnh của hộp 1 là:

\(a^3=125\)

\(\Leftrightarrow a^3=5^3\)

\(\Leftrightarrow a_1=5\left(cm\right)\)

Ta có : \(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{5}{2,5}=2\)

Vậy độ dài cạnh của thùng 1 lớn gấp đôi cạnh thùng 2 , hay độ dài cạnh thùng 2 bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài cạnh của thùng 1.

Bình luận (0)
Mai Chí Tâm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 17:56

Tóm tắt :

\(V=60cm^3\)

\(V'=75cm^3\)

\(V''=90cm^3\)

\(V_{đá}=?\)

\(V_{v.bi_2}=?\)

GIẢI :

Thể tích của hòn đá là :

\(V_{đá}=V'-V=75-60=15\left(cm^3\right)\)

Thể tích của viên bi ve là :

\(V_{v.bi}=V''-V'=90-75=15\left(cm^3\right)\)

Ta có : \(V_{đá}=V_{bi}\left(=15cm^3\right)\)

Vậy viên bi và hòn đó có thể tích bằng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 14:54

Chu kì trái đất tự quay quanh chính nó là T= 1 ngày đêm = 24h = 24x3600 = 86400 s
Tốc độ quay của trái đất quanh chính nó là: ω = 2π/T

Chú ý rằng trái đất được chia làm các đường vĩ tuyến với xích đạo là vĩ tuyến 0.
Do đó khoảng cách từ điểm có vĩ độ là 30 độ đến trục của trái đất là:
r = R x cos(30 độ) = 5542,563 km = 5542563 m

Như vậy điểm có vĩ độ 30 quay quanh trục trái đất với tốc độ góc là ω, bán kính quay là r.
Dễ dàng tính được tốc độ dài và gia tốc góc:
v = ω.r = 403,07 m/s
an = r. ω^2 = 0,0293 m/s^2

Bình luận (0)
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Team lớp A
12 tháng 2 2018 lúc 6:09

Tóm tắt :

\(v=30km/h\)

\(t=20'=\dfrac{1}{3}h\)

\(s=?\)

BL :

Quãng đường vật đi được là :

\(s=v.t=30.\dfrac{1}{3}=10\left(km\right)\)

Vậy quãng đường vật đi được là 10km.

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Hùng
11 tháng 2 2018 lúc 20:29

Đổi : 20 phút = 1/3 giở

Quãng đường vật đi sau 1/3 giờ là :

30.1/3=10 (km)

Vậy quãng đường vật đó đi được sau 20 phút là : 10 km

Bình luận (0)
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Hùng
11 tháng 2 2018 lúc 20:30

thế ý câu hỏi là hỏi gì ?

Bình luận (0)