Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Dat Nguyen
Xem chi tiết
?
6 tháng 10 2017 lúc 13:54

Lượng nước ở trong bình là :

1800 . 1/3 = 600 ( cm3 )

Thể tích hòn đá là :

1200 - 600 = 600 ( cm3 )

Vậy thể tchs của hòn đá là 600 cm3

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
6 tháng 10 2017 lúc 14:09

Lượng nước chứa trong bình là: 1800:3=600 ( cm3)

Thể tích hòn đá là: 1200-600 =600 (cm3)

Đáp số: 600 cm3.

Bình luận (0)
Huỳnh Yến
6 tháng 10 2017 lúc 15:55

Thể tích hòn đá là:

1800 . (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) = 600 (cm3)

Đáp số: 600 cm3

Bình luận (0)
truong quynh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
3 tháng 10 2017 lúc 19:50

Ta nên lựa một bình chia độ có giới hạn càng nhỏ càng tốt (vì thể tích cây kim sẽ nhỏ)

Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ, gọi thể tích đó là V1

Bước 2 : Thả kim vào bình chia độ, kim chìm đụng đáy bình, nước dâng lên, gọi thể tích đó là V2

Bước 3 : Thể tích cây kim : Vkim = V2 - V1

Bình luận (0)
 YusakuKudo
Xem chi tiết
Luân Trần
1 tháng 10 2017 lúc 15:48

Thể tích vật chìm của vật là: Vchìm = 160-100=60(cm3) (1)

Mặt khác : Vchìm=3/4.Vvật (2)

Từ (1) và (2) ta có : 3/4.Vvật = 60 =>Vvật=60.4/3=80(cm3)

Đáp số : 80cm3

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
1 tháng 10 2017 lúc 15:56

80 cm3

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hương Giang
14 tháng 10 2017 lúc 19:39

Tóm tắt:

V1: 100 cm3

V2 :160 cm3

Vvật : ? cm3\(_{_{ }v1}\)

3/4 thể tích vật là :\(cm^{^{ }3}\)

160 - 100 =60 (cm3)

Thể tích vật là :

60 x 4 : 3 = 80 (cm3)

Vậy thể tích vật là 80 cm3

 

Bình luận (0)
Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
30 tháng 9 2017 lúc 9:38

phần nước tràn ra là 100-60+30 =70(cm3)

thể tích của vật rắn là 70 cm3.

Bình luận (0)
Nguyen Khanh
30 tháng 9 2017 lúc 9:26

mau lên giúp mình đioaoa

Bình luận (0)
Nguyen Khanh
30 tháng 9 2017 lúc 9:27

bài tập vật lý đó

 

Bình luận (0)
Lê Tường Vy
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
1 tháng 10 2017 lúc 10:06

1. Đổ nước đầy bình tràn, hứng dưới miệng bình tràn một cái bình chia độ.

2. Buộc dây vào hòn đá, sau đó từ từ thả viên đá vô.

3. Lượng nước tràn ra có trong bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.

Bình luận (0)
Lê Tường Vy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 9 2017 lúc 21:08

Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3); thả hòn đa vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3); thể tích hòn đá bằng

V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.


Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
29 tháng 9 2017 lúc 21:20

Đổ nước vào bình chia độ và ghi thể tích nước vừa đổ (V1). Thả hòn đá vào và ghi thể tích (V2). Lấy:

V2 - V1 = V hòn đá.

Bình luận (0)
Nguyen Khanh
30 tháng 9 2017 lúc 9:32

đổ nước vào bình chia độ,sau đó xác định thể tích ban đầu là V1,thả chìm vật rắn vào trong nước thể tích nước dâng lên là V2.

lấy:V1-V2sẽ ra thể tích nước

GOOD LUCK TO YOUok

Bình luận (2)
nguyen viet anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 9 2017 lúc 17:05
vật cần đo thể tích GHĐ ĐCNN Thể tích ước lượng Thể tích đo được
Nước trong bình 1 100cc 1ml 100cc 100ml
Nước trong bình 2 100cc 1ml 10cc 14cc

Bình luận (0)
bích dao công chúa
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
24 tháng 9 2017 lúc 20:08

B1: Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp.

B2: Thả viên phấn vào bình chia độ đó

B3: Thể tích của phần nước dâng lên bằng thể tích của vật.

Bình luận (1)
Đức Trịnh Minh
25 tháng 9 2017 lúc 19:54

Mọi người nhầm rồi đó, ở đây là vật rắn thấm nước chứ không phải là vật rắn không thấm nước, cách làm là thế này:

Cách 1: Cách làm này gần giống cách của các bạn, chỉ khác là thay nước bằng các vật khác như bột, cát mịn

Cách 2: Bọc vật rắn bằng bọc nilon không thấm nước rồi làm giống các bạn

CHÚC BẠN HỌC TỐT................

Bình luận (0)
Thị Chúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
23 tháng 9 2017 lúc 19:58

Áp dụng của bình tràn : Thể tích nước tràn ra là thể tích vật

Mà thể tích nước tràn ra là 30cm3

Vậy Vv = 30cm3

Bình luận (0)
Vy Hoàng
24 tháng 9 2017 lúc 16:57

70cm khối

Bình luận (1)
Kelly Nguyễn
Xem chi tiết
Giang
19 tháng 9 2017 lúc 23:07

Trả lời:

- Cách 1 : Đặt bát lên đĩa. Đổ nước vào đầy bát. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ. Thể tích của vật bằng thể tích của phần nước bị tràn ra đĩa.

- Cách 2 (ko dùng đến đĩa) : Đổ nước vào đầy bát. Đổ nước từ bát sang bình chia độ. Bỏ vật vào bát. Đổ nước từ bình chia độ vào đầy bát. Thể tích của vật bằng thể tích của phần nước còn thừa trong bình chia độ.

=> Cách nào cũng cho ra kết quả tương đương nhau. Nhưng cách thứ nhất khi đổ nước từ đĩa vào bình chia độ để kiểm tra thể tích sẽ bị một phần nước đọng lại trên đĩa, tương tự ở cách hai thì nước sẽ đọng lại trong bát khi đổ nước từ bát vào bình chia độ. => Kết quả sẽ không được chính xác.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)