Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

Alice
Xem chi tiết
Alice
15 tháng 12 2016 lúc 12:30

Hu hu có người nào giúp tớ không ?icon-chat icon-chat

Bình luận (0)
Quốc Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 12:55

Bảng đơn vị đo thể tích là :

km3 ; hm3 ( ha ) ; dam3 ; m3 ; dm3 ; cm3 ; mm3

lưu ý : mỗi đơn vị đo thể tích đều cách nhau 1000 đơn vị.

 

Bình luận (0)
Phùng Quang Tuyết Linh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 13:09

+ Quan sát kĩ lượng nước 1cm3

+ thả 1 viên bi có thể tích nhỏ hơn 1cm3

+ Xác định mực nước tăng lên .

+ Lấy 1cm3 trừ đi kết quả nhỏ hơn 1cm3 ( lưu ý : nhỏ hơn 1 )

+ Ghi kết quả tìm được .

Bình luận (1)
phanthuylinh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
3 tháng 1 2017 lúc 19:18

Áp dụng 3 bước này thì sẽ xác định được thể tích đinh ốc

B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm đinh ốc vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích đinh ốc : Vv = V2 - V1

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Như Nguyễn
12 tháng 12 2016 lúc 20:09

Lớn nhất : km3

hm3

dam3

Hợp pháp : m3

dm3

cm3

Nhỏ nhất : mm3

Bình luận (5)
Thạch Tuyết Nhi
Xem chi tiết
phuong phuong
11 tháng 12 2016 lúc 20:58

lấy:

mức nước dâng lên - mực nước ban đầu = thể tích vật

Bình luận (0)
lê quốc thịnh
22 tháng 12 2016 lúc 17:55

công thức : V=V2-V1

Bình luận (0)
buivany
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Vi
13 tháng 12 2016 lúc 21:28

Mik nghĩ là đáp án C.của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N

Bình luận (0)
Thùy Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
4 tháng 12 2016 lúc 14:57

Thể tích 4 viên bi là 59-35=24(cm3)

Thể tích mỗi viên bi là 24/4=6(cm3)

 

Bình luận (1)
lê quốc thịnh
22 tháng 12 2016 lúc 17:59

thể tích của 4 viên bi là :

V=V2-V1 => 59 - 35 = 24 ( cm ^3)

thể tích 1 viên bi là :

24:4=6

đs = 6 cm^3

Bình luận (0)
Vùi Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
11 tháng 12 2016 lúc 11:45

Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn

* Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn :

B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : Vv = V2 - V1

* Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, hứng và đo thể tích nước bằng bình chia độ

B3 : Thể tích nước trong bình chia độ là thể tích vật rắn

Bình luận (0)
Châu Lê Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 12 2016 lúc 19:48
Nếu vật đó bỏ lọt bình chia độ:

​B1: Đổ một ít nước vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V1)

B2: Thả vật vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V2)

B3: Tính thể tích của vật (V3) bằng công thức: V3 = V2 - V1

Nếu vật đó ko bỏ lọt bình chia độ:

B1: Đổ đầy nước vào bình tràn

B2: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

B3: Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ lúc này chính bằng thể tích của vật

Bình luận (0)
Than Thi Hoang Anh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
6 tháng 12 2016 lúc 18:23

Cần biết :

1. Công dụng :

Dùng để đo thể tích vật rắn không thấm nước như : hòn sỏi, đá nhỏ, ...

2. Cách sử dụng :

a. Cách chọn

Chọn bình có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo thể tích vật

b. Cách bảo quản

Bảo quản BCĐ, không được để vạch chia bị mờ đi vì như thế sẽ không sử dụng để đo thể tích của vật được

Bình luận (0)