Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

quỳnh như trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
12 tháng 9 2017 lúc 20:38

Ba bạn bắc, trung, nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được như sau:

Bắc: V = 63cm3 ; Trung: V = 62,7cm3 ; Nam: V = 62,5cm3

Hãy xác định ĐCNN của các bình chia độ đã được dùng.

Giải thích tại sao lại làm kết quả như vậy!

ĐCNN của các bình chia độ như sau :

Bình chia độ của Bắc là 1cm3

Bình chia độ của Trung là 0,1cm3

Bình chia độ của Nam là 0,5cm3

* Giải thích : (cái này theo khả năng)

+ Kết quả của Bắc là kết quả chẵn (không thập phân)

Nên ta có thể cho ĐCNN của BCĐ bạn Bắc là 1cm3

+ Kết quả của Trung là kết quả lẻ (số thập phân)

Do không có số nào nhân lên bằng 7 (ngoài 1.7 = 7)

Nên ta cho ĐCNN của BCĐ bạn Trung là 0,1cm3

+ Kết quả của bạn Nam là kết quả lẻ (số thập phân)

Đơn giản phần thập phân của số 62,5 (0,5)

Nên ta cho ĐCNN của BCĐ bạn Nam là 0,5cm3

Phần giải thích này nói sâu và không chắc chắn, tham khảo thôi nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Trà My
12 tháng 9 2017 lúc 20:12

banhqua dễ lắm bạn nhé , bạn học chắc hoặc dở lại trag SGK và định nghĩa lại cách tính ĐCNN với GHĐ của chiếc thước 20cm rồi áp dụng

Bình luận (0)
Linh Cao
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 9 2016 lúc 20:24

Bình chia độ của bạn Bắc có ĐCNN là: 1cm (khối)
Bình chia độ của bạn Trung có ĐCNN là: 0,1cm (khối)
Bình chia độ của bạn nam có ĐCNN là: 0,5cm (khối

Bình luận (0)
nguyễn thị hà my
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
12 tháng 9 2017 lúc 17:37

1 lít = 1dm3

1ml = 1cm3

Ta có 2 milít (2ml)

Mà 1ml = 1cm3

\(\Rightarrow2ml=2cm^3\)

Vậy A đúng

Bình luận (4)
Ruu Ruu
Xem chi tiết
Ruu Ruu
11 tháng 9 2017 lúc 21:52

Bài 3c trong vở bài tập vật lí 6 nhóe trang 14¶¶

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
11 tháng 9 2017 lúc 21:53

Ở hình 3.3 cách đặt bình chia độ để có kết quả đo chính xác nhất là hình b . Vì hình b nằm chính xác và thẳng nên sẻ có kết quả chính xác

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 9 2016 lúc 15:29

Ta có: Hai vạch liên tiếp trên bình chia độ là ĐCNN của bình chia độ đó.

Cách tích:

Hiệu của hai vạch liên tiếp trên bình chia độ đó ( Số lớn- Số nhỏ)

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 9 2016 lúc 16:15

Tính độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước là được

Bình luận (0)
Bình Trịnh Thị Thanh
Xem chi tiết
Ái Nữ
7 tháng 9 2017 lúc 14:12

bài 3:

Giải:

100 cây đinh có thể tích là:

V=V2-V1= 59,5- 50= 9,5 (cm3)

1 cây đinh có thể tích là:

9,5 :100= 0.095 (cm3)

Bình luận (0)
Ái Nữ
7 tháng 9 2017 lúc 14:17

bài 2:

Một bình chứa 20 lít nước thì rót đầy số chai 0,75 lít nước là:

20:0,75=27( chai)

Vì chia thì dư ra khá nhiều con số 26,66.. nên nghi 27 nha bạn , vì phần thừa cho nốt vào chai mới

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 9 2017 lúc 21:13

Có người làm bài 2 với bài 3 rồi thì làm bài 1 thôi ....

Bài 1 : Tóm tắt :

30 giọt : 1cm3

1 giọt : ? cm3

a) Thể tích 1 giọt là :

\(1:30\approx0,03\left(cm^3\right)\)

b) Số giọt cần có để có 1,5cm3 là :

\(0,03.1,5\approx0,045\left(cm^3\right)\)

Đáp số : Xấp xỉ 0,045cm3

Bình luận (0)
Bình Trịnh Thị Thanh
Xem chi tiết
Ái Nữ
7 tháng 9 2017 lúc 14:22

tóm tắt:

V1= 100cm3

V2= 125cm3

V=?? cm3

Giải:

Thể tích 1 viên bi là:

V=V2-V1= 125- 100= 25 (cm3)

Thể tích 4 viên bi là:

25.4= 100 (cm3)

Nếu bỏ 4 viên bi thì mực nước dâng lên 200 cm3

Bình luận (1)
Ái Nữ
7 tháng 9 2017 lúc 18:58

câu 1:

Giải:

a, Thể tích mỗi giọt nước là:

1: 30= 0, 03 (cm3)

b, 0,5 cm3 cần số giọt là

30: 2= 15 (cm3)

Cần số giọt để 1,5 m3 chất lỏng là:

30+ 15= 45 ( giọt)

Còn 1 số cách khác nhưng mình làm 1 cách này thôi

Bình luận (0)
Bình Trịnh Thị Thanh
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 9 2017 lúc 23:00

Bài 1:

Tóm tắt:

\(V_1=80cm^3\)

\(V_2=130cm^3\)

_____________

\(V_3=?\)

Giải:

Thể tích của cả năm viên bi là:

\(\Delta V=V_2-V_1=130-80=50\left(cm^3\right)\)

Thể tích của một viên bi là:

\(V_3=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích của một viên bi là 10cm3.

Bình luận (0)
Giang
6 tháng 9 2017 lúc 23:05

Bài 2:

Tóm tắt:

\(V_1=50cm^3\)

\(V_2=58cm^3\)

\(V_3=70cm^3\)

______________

a) \(V_4=?\)

b) \(V_5=?\)

Giải:

a) Thể tích của cả hai viên sỏi là:

\(\Delta V_{12}=V_2-V_1=58-50=8\left(cm^3\right)\)

Thể tích của một viên sỏi là:

\(V_4=\dfrac{\Delta V_{12}}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm^3\right)\)

b) Thể tích của cả ba quả nặng là:

\(\Delta V_{23}=V_3-V_2=70-58=12\left(cm^3\right)\)

Thể tích của một quả nặng là:

\(V_4=\dfrac{\Delta V_{23}}{3}=\dfrac{12}{3}=4\left(cm^3\right)\)

Đáp số: a) 4cm3; b) 4cm3.

Bình luận (0)
Giang
6 tháng 9 2017 lúc 23:09

Bài 3:

Tóm tắt:

\(V_1=800cm^3\)

\(V_2=\dfrac{1}{3}V_1\)

\(V_3=\dfrac{4}{5}V_1\)

___________

\(V=?\)

Giải:

Mức nước có trong bình chia độ là:

\(V_2=\dfrac{1}{3}V_1=\dfrac{1}{3}.800=\dfrac{800}{3}\left(cm^3\right)\)

Mức nước có trong bình chia độ khi thả hòn đá vào là:

\(V_3=\dfrac{4}{5}V_1=\dfrac{4}{5}.800=640\left(cm^3\right)\)

Thể tích của hòn đá là:

\(V_4=V_3-V_2=640-\dfrac{800}{3}=\dfrac{1120}{3}\left(cm^3\right)\)

Đáp số: \(1120cm^3\).

Bình luận (0)
Bình Trịnh Thị Thanh
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 9 2017 lúc 22:28

Giải:

a) ĐCNN của bình chia độ: 0,1cm3; 0,2cm3.

b) ĐCNN của bình chia độ: 0,1cm3; 0,2cm3.

c) ĐCNN của bình chia độ: 0,1cm3; 0,5cm3.

d) ĐCNN của bình chia độ: 0,1cm3; 0,2cm3.

e) ĐCNN của bình chia độ: 0,1cm3.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
fan khởi my
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 9 2016 lúc 7:19

Bình chia độ(vật có thể chui lọt vào bình chia độ):đổ 1 lượng nước nhất định sao cho vật có thể chìm hoàn toàn trong lượng nước đó;tính lượng nước dâng lên+lượng nước tràn ra(nếu có)
-Bình chàn(vật ko thể chui lọt bình chia độ):đổ lượng nước đến vọi của bình chàn,(nếu vật chưa chìm hoàn toàn thì có thể cùng một vật đựng nước nào đó hư ca,bát nước bình nước... cùng có thể làm đc nhưng để lượng nước vào đến miệng của vật)đặt một bình dưới vòi của bình tràn,khi thả vật thì lượng nước tràn ra là thể tích vật rắn(nếu là ca,bình nước thì nên dùng một cái đĩa rộng chứa nước rồi làm tương tự)
vật rắn thấm nước thì ta dùng cát thay nước nhưng khó hơn một tí là phải san thật bằng cát khi đo

Bình luận (0)