Bài 11. Độ cao của âm

anh hoàng tuấn
Xem chi tiết
Trúc Giang
5 tháng 1 2021 lúc 20:05

- Âm thanh có thể truyền trong môi trường chất khí, chất rắn, chất lỏng

- Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn > chất lỏng > chất khí

Bình luận (0)
kinbed
5 tháng 1 2021 lúc 20:05

Trong các môi trường trên , tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn là lớn nhất, không khi là nhỏ nhất.

So sánh tốc độ truyên âm: không khí < chất lỏng < chất rắn.

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
5 tháng 1 2021 lúc 20:06

âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không.

tốc độ truyền âm của chất rắn lớn hơn chất lỏng,chất lỏng lớn hơn chất khí

Bình luận (0)
Phuong Ngo
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
4 tháng 1 2021 lúc 22:46

Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số giao động của vật là:

2000 : 120 = \(\dfrac{50}{3}\) (Hz)

Bình luận (0)
Chokopi Chan
Xem chi tiết
Rimoka
3 tháng 1 2021 lúc 21:30

Trong một giây, con lắc dao động được: 18:15=1.2 (lần)

Bình luận (0)
Hỗ Trợ Học Tập
3 tháng 1 2021 lúc 21:30

Số lần con lắc giao động trong 1 giây là: 18 :15 \(\simeq\) 1,2 lần ( khoảng 1,2 lần)

Bình luận (0)
︵✿мσи¢ôĐơи‿✿
3 tháng 1 2021 lúc 21:34

Số lần con lắc dao động trong 1 giây là :

18 : 15 = 1,2 ( lần ) 

Bình luận (0)
Đặng HoàngThịnh
Xem chi tiết
Linh Vy
Xem chi tiết
@Anh so sad
2 tháng 1 2021 lúc 22:41

Bn ơi ko có đề bài thì làm kiểu j bn ???oho

Bình luận (0)
Hỗ Trợ Học Tập
2 tháng 1 2021 lúc 22:43

Dùng sóng siêu âm phát xuống đáy biển, chờ nhận được âm thanh phản xạ lại(Vận tốc x thời gian) : 2 = khoảng cách 

Bình luận (0)
Ngô Ái Nhân
Xem chi tiết
Trương Mạt
31 tháng 12 2020 lúc 22:26

Nguồn âm thứ nhất phát ra âm thanh cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn (tần số dao động càng lớn âm phát ra cang cao).

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
1 tháng 1 2021 lúc 10:06

nguồn âm thứ nhất vì nó có tần số  cao hơm ( tần số càng lớn âm càng cao)

Bình luận (0)
Nobita Pda
Xem chi tiết
Nobita Pda
31 tháng 12 2020 lúc 12:23

Các bạn ơi ai biết thì bày mình với 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
31 tháng 12 2020 lúc 15:39

Tần số dao động của vật a là:

\(f_a=\dfrac{200}{5}=40\) (Hz)

Tần số dao động của vật b là:

\(f_b=\dfrac{300}{10}=30\) (Hz)

Bình luận (0)
Ngô Phương Uyên
Xem chi tiết
NguyễnLêAnhThư
31 tháng 12 2020 lúc 8:37

 vật 1

Giải thích các bước giải:

 Tần số dao đọng của vật 1 là:

700:10=70(Hz)

Tần số dao đọng của vật 2 laf:

300:5=60(Hz)

Vì vật nào có dao động tân số lớn hơn thì phát ra âm lớn hơn nên vật 1 phát ra âm cao hơn

Bình luận (0)
Yến Nhi (^3^)
31 tháng 12 2020 lúc 11:35

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 1 là:

                       700:10=70 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 1 là 70 Hz

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 2 là:

                       300:6=50 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 2 là 50 Hz

Vì tần số dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật thứ 2 (70 Hz > 50Hz) nên vật thứ 1 phát ra âm cao hơn

Bình luận (0)
Nobita Pda
31 tháng 12 2020 lúc 12:30

Đáp án của mình 

700/10=70(hz)

300/5=60(hz)

Bình luận (0)
Hà Linh -Lily
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
29 tháng 12 2020 lúc 20:28

đúng

tick cho me nhé (please)

Bình luận (1)
phạm thành trung
29 tháng 12 2020 lúc 20:30

ukm đúng rồi

 

Bình luận (1)
Lí Võ Thị
29 tháng 12 2020 lúc 20:32

đúng rùi bn

 

Bình luận (1)
Nam Vũ Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
29 tháng 12 2020 lúc 16:51

Tần số dao động của con lắc A là:

\(f_A=\dfrac{600}{60}=10\) (Hz)

Tần số dao động của con lắc B là:

\(f_B=\dfrac{60}{10}=6\) (Hz)

Bình luận (1)