Bài 1: Định lý Talet trong tam giác

정애영
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 7 2022 lúc 10:51

a) Ta có:

\(AC=AD+CD.\\ \Rightarrow12=AD+3.\\ \Rightarrow AD=9\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ABC:DE//BC\left(gt\right). \)

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}.\) (Hệ quả định lí Ta-lét).

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{20}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{12}{AB}.\)

\(\Rightarrow DE=15\left(cm\right);AB=16\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ACB:\)

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right).\\ \widehat{A}chung.\\ \Rightarrow\Delta ADE\sim\Delta ACB\left(c-g-c\right).\)

Bình luận (0)
Paul Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 21:36

a: CN/NB=CM/MA

CP/DP=CM/MA

=>CN/NB=CP/DP

=>CN*DP=NB*CP

b: CN/NB=CP/DP

=>NP//BD

 

Bình luận (0)
Huy Đặng Quang
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 7 2022 lúc 20:54

*BM cắt CD tại E. Giả sử \(AB< CD\)

△ABM có: AB//DE.

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MB}{ME}=k\) (định lí Ta-let)

Mà \(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{NB}{NC}\).

\(\Rightarrow\dfrac{MB}{ME}=\dfrac{NB}{NC}\)

△BCE có: \(\dfrac{MB}{ME}=\dfrac{NB}{NC}\)

\(\Rightarrow\)MN//CE (định lí Ta-let đảo).

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{MN}=\dfrac{BE}{BM}\) (định lí Ta-let).

.\(\Rightarrow\dfrac{CE}{MN}-1=\dfrac{BE}{BM}-1=\dfrac{ME}{MB}=\dfrac{1}{k}\)

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{MN}=\dfrac{k+1}{k}\Rightarrow MN=\dfrac{k.CE}{k+1}\)

△ABM có: AB//DE.

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{1}{k}\) (hq định lí Ta-let)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{AB}{k}\)

\(MN=\dfrac{k.CE}{k+1}=\dfrac{k.\left(DE+DC\right)}{k+1}=\dfrac{k.DE+k.DC}{k+1}=\dfrac{k.\dfrac{AB}{k}+k.DC}{k+1}=\dfrac{AB+k.DC}{k+1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn An Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:40

2: Xét ΔEAB và ΔEMD có

góc EAB=góc EMD

góc EBA=góc EDM

=>ΔEAB đồng dạng với ΔEMD

=>EA/EM=AB/MD=AB/MC

=>ME/EA=MC/AB

Xét ΔFMC và ΔFBA có

góc FMC=góc FBA

góc MFC=góc BFA

=>ΔFMC đồng dạng với ΔFBA

=>FM/FB=MC/BA=ME/MA

=>EF//AB

=>FE/AB=MF/MB=1:(1+BF/MF)=1:(1+AB/CD)=1:(AB+CD)/CD

=CD/(AB+CD)

Bình luận (0)
Hông bé ơi
Xem chi tiết
Duy Nam
9 tháng 5 2022 lúc 18:34

ta lét hay thales v

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 5 2022 lúc 18:34

Refer

 

Hệ quả của định lí Ta-lét

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác đã cho.

Bình luận (0)
Kaito Kid
9 tháng 5 2022 lúc 18:35

bn tham khảo

Hệ quả 1

Hệ quả 1 của định lý Thales được phát biểu như sau: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì sẽ tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.

Hệ quả 2 của Thales[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ quả 2 của định lý Thales được phát biểu như sau: Có một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì sẽ tạo ra một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

Hệ quả 3 - Thales mở rộng

Thales mở rộng được phát biểu như sau: Ba đường thẳng đồng quy thì chắn trên hai đường thẳng song song các cặp đoạn thẳng tỉ lệ.

Bình luận (0)
TIEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:42

a: Xét ΔABC và ΔBDC có

góc C chung

góc BAC=góc DBC

=>ΔABC đồng dạng với ΔBDC

b: FD/FB=CD/CB

EB/EA=CB/CA

mà CD/CB=CB/CA

nên FD/FB=EB/EA

Bình luận (0)
TIEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:54

loading...

 

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:22

-Bạn có biết định lí Menelaus không? Nếu không thì mình làm cách khác nhé.

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 21:18

-Qua D kẻ đường thẳng song song với BK cắt AC tại F.

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{AD}{AE}=3\Rightarrow1+\dfrac{DE}{AE}=3\Rightarrow\dfrac{DE}{AE}=2\)

△ADF có: EK//DF \(\Rightarrow\dfrac{AK}{KF}=\dfrac{AE}{DE}=\dfrac{1}{2}\) (định lí Ta-let) (1)

△KDC có: DF//BK \(\Rightarrow\dfrac{KF}{KC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{3}{4}\) (định lí Ta-let) (2)

-Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{AK}{KF}.\dfrac{KF}{KC}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{3}{8}\)

 

Bình luận (0)
GGtuub_bee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 14:00

Xét ΔDAB có OI//AB

nên OI/AB=DO/DB=DI/DA

Xét ΔADC có OI//DC

nên OI/DC=AI/AD

=>OI/AB+OI/DC=DI/AD+AI/AD=1

=>1/OI=1/AB+1/CD

Bình luận (0)
1ttt
Xem chi tiết
Lương Đại
31 tháng 3 2022 lúc 14:47

a,Ta có : AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(\dfrac{4}{DC}=\dfrac{12}{15}\)

\(\Rightarrow DC=\dfrac{4.15}{12}=5\left(cm\right)\)

b, Ta có : \(BC=BD+DC=4+5=9\left(cm\right)\)

     Ta có : DE//AB

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{DE}{AB}\left(hệ\cdot quả\cdotđịnh\cdot lý\cdot ta-lét\right)\)

hay \(\dfrac{5}{9}=\dfrac{DE}{12}\)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{5.12}{9}=\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)