Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Trương Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 20:29

Gọi I,M lần lượt là giao của AE với BK và CK với AB

AI//MK và IE//KC

nên AI/MK=BI/BK=IE/KC

=>AI/IE=MK/KC

MA//DC

=>MK/KC=AK/KD=AI/IE

=>KI//DE

=>KB//DE

Bình luận (1)
Kiều Thuý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:38

Bài 1:

a: Xét ΔBNM có AD//NM

nên MN/AD=BM/BD

=>MN*BD=AD*BM

b: ME/AD=CM/CD=CM/BD

MN/AD+ME/AD=BM/BD+CM/BD=BC/BD=2

c:

Xét ΔBÂC có BE là phân giác

nen CE/CA=BC/BA

=>MC/MD=CE/CA=BC/BA

Bình luận (0)
Xuân Đương Ngô
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
15 tháng 2 2023 lúc 20:10

A N M P Q B D C

Từ E dựng đường thẳng song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại P và Q. Theo định lý Ta - lét suy ra:

\(\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{PE}{BD}\) và \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AQ}{AC}=\dfrac{EQ}{DC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{PE}{BD}=\dfrac{EQ}{DC},BD=DC\)

\(\Rightarrow PE=EQ\Rightarrow\dfrac{NP}{NB}=\dfrac{NE}{NC}=\dfrac{PE}{BC}\)

và \(\dfrac{ME}{MB}=\dfrac{MQ}{MC}=\dfrac{EQ}{BC}\Rightarrow\dfrac{NE}{NC}=\dfrac{ME}{MB}\)

⇒  MN //  BC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 15:42

Bài 2:

a: =>(x-1)(3x-2)=0

=>x=2/3 hoặc x=1

b: =>(2x-3)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=3/2

Bình luận (0)
Khangg Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 13:13

NC=9-4=5cm

Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/MB=AN/NC

=>3/MB=4/5

=>MB=3:4/5=3*5/4=15/4=3,75cm

AB=3+3,75=6,75cm

\(BC=\sqrt{6.75^2+9^2}=11.25\left(cm\right)\)

MN/BC=AM/AB

=>MN/11,25=3/6,75=4/9

=>MN=5(cm)

Bình luận (0)
Khangg Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 13:15

Bổ sung đề: Cm B'C'//BC

Xét ΔABC có AB'/AB=AC'/AC

nên B'C'//BC

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:08

a: BM=BC/2=5cm

Xét ΔABM có DN//BM

nên DN/BM=AD/AB=AN/AM

=>DN/5=4/6=2/3

=>DN=10/3(cm)

b: Xét ΔAMC có NE//MC

nên NE/MC=AN/AM

=>DN/BM=NE/MC
=>DN=NE

=>N là trung điểm của ED

Xét tứ giác ADFE có

N là trung điểm chung của AF và DE

=>ADFE là hình bình hành

Bình luận (0)
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2023 lúc 7:36

Gọi giao của AG với BC là M

=>M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên ED là đường trung bình

=>ED//BC và ED=1/2BC

Xét ΔABM có EO//BM

nên EO/BM=AE/AB=1/2

=>EO=1/2BM=1/2CM

Xét ΔAMC có OD//MC

nên OD/MC=AD/AC=1/2

=>OD=1/2CM

=>OD=EO

=>O là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 2 2023 lúc 6:46

a) Vì AB // CD áp dụng định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{IM}{IA}\)=\(\dfrac{MD}{AB}\) 

                   \(\Rightarrow\)  \(\dfrac{IM}{IA}\)=\(\dfrac{KM}{KB}\) (Vì MC = MD) 

\(\dfrac{KM}{KB}\)=\(\dfrac{MC}{AB}\)

  Do đó theo định lý Ta-lét đảo ta có IK // AB 

Vì IK // AB // CD nên theo định lý Ta-lét :

\(\dfrac{IE}{DM}\)=\(\dfrac{AI}{AM}\)=\(\dfrac{BI}{BD}\)=\(\dfrac{IK}{DM}\)=> EI = IK 

Tương tự ta có FK =IK nên ta có EI = IK = KF

Bình luận (0)
diệp phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 0:26

a: Gọi F là trung điểm của BC

Xét ΔCAB có

N,F lần lượt là trung điểm của CA,CB

nên NFlà đường trung bình

=>NF//AB và NF=AB/2

Xét ΔDCB có

M,F lần lượt là trung điểm của BD,BC

nên MF là đường trung bình

=>MF//CD và MF=CD/2

=>MF//AB

mà NF//AB

nên M,N,F thẳng hàng

=>MN//AB

b: MN=MF-FN=1/2(CD-AB)

Bình luận (0)