Bài 14. Định luật về công

Lương Cẩm Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 5 2022 lúc 4:50

a) Trọng lượng của vật:

\(P=10.m=700\left(N\right)\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=P.h=700.10=7000\left(J\right)\)

b) Công suất của máy:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7000}{36}\approx194,4\left(W\right)\)

 

Bình luận (0)
Tấn Đức 8/5
Xem chi tiết
trương khoa
26 tháng 4 2022 lúc 9:00

< Hình đâu ? > < có bao nhiêu ròng rọc động > 

< Các công thức liên quan gồm :

F=\(\dfrac{P}{n}\)

n là số lượng ròng rọc động>

 

Bình luận (0)
Bùi Ngọc
Xem chi tiết
ɘdited
22 tháng 4 2022 lúc 16:54

a, Công :

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P\cdot t=1400\cdot38=53200\left(J\right)\)

b, Lực của máy nâng lên :

\(A=P\cdot h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{53200}{10}=5320\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Tun Indonesia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 9:53

Công có ích để nâng vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F_k\cdot l=150\cdot8=1200J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1000}{1200}\cdot100\%=83,33\%\)

Chọn C

Bình luận (0)
I don
17 tháng 4 2022 lúc 9:51

C

Bình luận (1)
Phong Triệu Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:40

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1500\cdot200=300000J\)

Công suất con trâu thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{10\cdot60}=500W\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 4 2022 lúc 21:40

-Đổi 10 phút= 600 s

-Công mà con trâu thực hiện được:

           \(A=F.s=1500.200=300000\left(J\right)\)

-Công suất của con trâu:

          \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{600}=500\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Trần Phạm
7 tháng 4 2022 lúc 22:07

TT :
F : 1500 N
s : 200 m
t : 10ph => 600 s       
Giải :
Công mà con trâu đã thực hiện được là :
A = F.s = 1500 . 200 = 300000 ( J )
Công suất của con trâu là :
P = A: t = 300000 : 600 = 500 ( W )

Bình luận (0)
Kiều My
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 4 2022 lúc 5:46

Công toàn phần thực hiện

\(A_{tp}=F.l=600.4=2400\left(J\right)\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{2400}{10}=240\left(W\right)\) 

Công có ích

\(A_i=P.h=200.1=200\left(J\right)\)

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{200}{2400}.100\%=8,\left(3\right)\%\)

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
nhattien nguyen
Xem chi tiết
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Sun Trần
1 tháng 4 2022 lúc 10:47

Tính công suất hao phí?

\(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{U^2}{R}=R.\dfrac{P^2}{U^2}\)

\(P_{hp}\) : công suất hao phí

`I:` Cường độ dòng điện  `(A)`

`U:` Hiệu điện thế `(V)`

`R:` Điện trở của dây dẫn \(\left(\Omega\right)\)

`P` : công suất `(W)`

`@An`

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 10:43

Công hao phí = Công toàn phần - Công có ích :)))??

Bình luận (0)
Lê Hồng Thái Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 12:43

P = 400N

h = 4m

=> A1 = 400.4 = 1600 (J)

=> H = \(\dfrac{A_1}{A_{tp}}=\dfrac{1600}{2000}=80\%\)

Theo định luật về công: A= A2 = 1600 (J)

Mà A2 + Ahp = Atp

=> Ahp = 2000 - 1600 = 400 (J)

 

 

Bình luận (0)