Bài 14. Định luật về công

wary reus
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
4 tháng 1 2017 lúc 23:32

Lực kéo thùng lên đến mặt nước:

F1= P - FA = d1 . V' - d2 . V' = V' .(d1 - d2) = \(\frac{P}{d1}\) .(d1 - d2)

= P . (\(\frac{d1 - d2}{d1}\)) = 20 . \(\frac{78000-10000}{78000}\) = 17,44 N

(V' là thể tích của thùng sắt)

Công kéo thùng lên đến mặt nước:

A1 = F1 . h = 17,44 . 0,8 = 13,95 (J)

Lực kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:

F2 = P + d2 . V = 20 + 10000 . 10 . 10-3 = 120 N

(V là thể tích của nước chứa trong thùng)

Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:

A2 = F2 . H = 120 . 4 = 480 (J)

Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:

A = A1 + A2 = 13,95 + 480 = 493,95 (J)

Bình luận (3)
wary reus
Xem chi tiết
wary reus
18 tháng 9 2016 lúc 9:59

Ta tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước là :

10000.S2.hc = \(\frac{2}{3}\) 10000.S2.hv

=> hc= 0,2m

Ta có F.A=dn.Vv = \(10^4.150.30.10^{-6}\)= 45N

F nhấn = 0,3-0,2= 0,1N

F nhấn trung bình là :

\(\frac{0+0,1}{2}\) = 0,05N

A nhấn = 0,05 . 0,1= \(5.10^{-3}\)

Bình luận (4)
Phan Thị Ngọc Quyên
18 tháng 1 2018 lúc 20:40

Theo đề ta có: FA = P + F

F = FA - P

F = dn.s.h - d.s.h'

F = s.h.do (1-\(2\frac{ }{3}\) 2/3)

F = 0,015. 0,3 .10000 .1/3

F = 15(N)

Công cần thực hiện là: A = F.s = 15 .(0,8 -0,3) = 7,5 (J)

 

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
18 tháng 1 2018 lúc 8:42

Bỏ qua ma sát của ròng rọc với sợi dây,

Công người đó thực hiện là \(A=F.S=500.4=2000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Team lớp A
11 tháng 2 2018 lúc 16:26

Bài 2:

Tóm tắt :

\(P=420N\)

\(s=8m\)

\(t=0,25p=15s\)

\(F_k=?N\)

\(h=?m\)

\(A=?J\)

\(P=?W\)

BL :

Khi dùng sử dụng ròng rọc thì ta được lợi 2 lần về lực nên lực kéo cần thiết là:

\(F_k=2P=420.2=840\left(N\right)\)

Độ cao đưa vật lên là :

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

Công thực hiện :

\(A=F.s=840.4=3360\left(J\right)\)

Công suất nâng vật lên :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3360}{15}=224\left(W\right)\)

Vậy...........

Bình luận (0)
Team lớp A
11 tháng 2 2018 lúc 16:33

Tóm tắt :

\(h=2m\)

\(l=5m\)

\(A_{TP}=3kJ=3000J\)

\(t=20s\)

\(H=85\%=0,85\)

____________________________

\(P=?\)

\(F_{ms}=?\)

BL :

a) Công có ích là :

\(A_{CI}=H.A_{TP}=0,85.3000=2550\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=\dfrac{A_{CI}}{h}=\dfrac{2550}{2}=1275\left(N\right)\)

b) Công để thắng ma sắt :

\(A'=A_{TP}-A_{CI}=3000-2550=450\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát là :

\(F_{ms}=\dfrac{A'}{l}=\dfrac{450}{5}=90\left(N\right)\)

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}a.1275N\\b.90N\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Ma Sói
9 tháng 2 2018 lúc 21:51

Trọng lượng riêng của nước là :

dnước=10.Dnước=10.1000=10000(N/m3)

Đổi 10 l = 0.01 m3

500 g = 0,5kg

Trọng lượng của thùng là:

Pthùng=10.mthùng=10.0,5=5(N)

Trọng lượng của 10l nước là :

Pnc=dnc:Vnc=10000.0.01=100(N)

Công để nâng nước khi không cần thùng là :

Ai=Pnc.h=100h (J)

Mà h =s (quãng đường = độ sâu kéo lên)

Nên Ai=100s (J)

Công để nâng nước khi dùng thùng là:

Atp=(Pnc+Pthùng).s=(5+100)s=105s (J)

Hiệu suất của việc kéo nước là :

H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{100s}{105s}.100\%\approx95,24\%\)

Bình luận (0)
Ma Sói
9 tháng 2 2018 lúc 21:24

\(W=W_t+W_đ\)

W: cơ năng

Wt: thế năng

\(W_đ\): động năng

Bình luận (0)
Team lớp A
10 tháng 2 2018 lúc 11:57

Công thức tính W

\(W=W_t+W_đ\)

Trong đó :

W : Cơ năng

Wt : Thế năng

Wđ : Động năng

Bình luận (0)
đề bài khó wá
10 tháng 2 2018 lúc 21:09

công thức tính \(W=W_t+W_đ\)

W: cơ năng

\(W_t\):thế năng

\(W_đ\):động năng

Bình luận (0)
Nịna Hatori
9 tháng 2 2018 lúc 21:15

h cx có nghĩa là độ cao mà

Bình luận (0)
trần anh tú
9 tháng 2 2018 lúc 21:05

h có nghĩa là giờ đó bạn

Bình luận (0)
đề bài khó wá
9 tháng 2 2018 lúc 22:30

h trong công là độ cao của vật

Bình luận (0)
Anh trần
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
9 tháng 2 2018 lúc 20:23

\(A=F.s\)

Trong đó:

A là công cơ học

F là độ lớn của lực

s là quãng đường vật dịch chuyển

Bình luận (0)
trần anh tú
9 tháng 2 2018 lúc 20:57

công thức

A=F.S

trong đó : A là công của lực F.đơn vị (J)

F là lực tác dụng vào vật. đơn vị (N)

S là quãng đường vật di chuyển được . đơn vị (m)

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Hoài Thu
9 tháng 2 2018 lúc 21:02

Công thức tính công :

A = F.s trong đó: A là công cơ học ( J )

F là độ lớn của lực tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển (N)

s là quãng đường dịch chuyển ( m)

Bình luận (0)
Vũ Minh Thu
Xem chi tiết
Đức Minh
11 tháng 5 2017 lúc 20:12

Công thức tính công cơ học :

\(A=F\cdot s\left(A=P\cdot h\right)\)

Trong đó :

\(F\left(P\right):\) là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)

\(s\left(h\right):\) là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)

\(A:\) là công cơ học (J)

Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :

\(1J=1N\cdot1m=1N.m\)

\(1kJ=1000J\)

Bình luận (0)
dfsa
11 tháng 5 2017 lúc 21:37

* Công thức tính công:

A= F*s ; A= P*h

- Trong đó:

+A là công thực hiện (J)

+ F là lực tác dụng vào vật (N)

+ P là trọng lượng của vật (N)

+ s là quãng đường đi được (m)

+ h là chiều cao nâng vật (m)

Bình luận (0)
_silverlining
11 tháng 5 2017 lúc 20:05

CT jk

Bình luận (0)
Nguyen An
Xem chi tiết
Giang
9 tháng 2 2018 lúc 15:04

Tự tóm tắt

___________

Giải:

Ta có: \(OA=2OB\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

Điều kiện để hai thanh cân bằng là:

\(F_1.l_1=F_2.l_2\)

Hay \(P_1.l_{OA}=P_2.l_{OB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{l_{OB}}{l_{OA}}=\dfrac{P_1}{P_2}\)

\(\dfrac{l_{OB}}{l_{OA}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{2}\)

Hay \(\dfrac{80}{P_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(P_2=80:\dfrac{1}{2}=160\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{160}{10}=16\left(kg\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)