Bài 14. Định luật về công

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Ái Nữ
7 tháng 3 2018 lúc 22:43

câu 1:

Nếu dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định thì kéo kéo vật lênsẽ cho ta lợi 3 lần về lực( vì 1 ròng rọc động lợi 2 lần, và ròng rọc cố định lợi 1 lần)

Trọng lượng của vật là:

P= 10. m= 10. 150= 1500 (N)

Nên lực kéo vật lên theo phương thẳng là:

F= \(\dfrac{P}{3}\)= \(\dfrac{1500}{3}=500\)(N)

Theo lực đẩy Ác- si-mét thì Vật nổi lên khi \(F_A>P\)

nên lực kéo vật lên \(F_A>500\) N

Bình luận (0)
Ái Nữ
7 tháng 3 2018 lúc 22:29

câu 2:

Tóm tắt:

P= 150 N

s= 12 m

_______

a, F= ? (N)

h= ? (m)

A= ? (J)

GIải:

a, Kéo vật lên bằng ròng rọc thì lực kéo bằng nữa trọng lượng của vật:

F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75\)(N)

Dùng 1 ròng rọc động được lợi 2 lần về lưc thì thiệt 2 lần về đường đi( theo định luật công)

s= 2h= 12 => h= \(\dfrac{12}{2}=6\) (m)

b, Công nâng vật lên là:

A= P.h= 75. 6= 450 (J)

Vậy:.............

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Đạt Trần
5 tháng 3 2018 lúc 22:18

1)

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này ko giúp ta lợi về lực. Nó dùng để thay đổi hướng chuyển động

b)Lực kéo F là:

F=P:2=100(N)

Quãng đường s2 của đầu A của dây là:

s2=2.s1 =4(m)

(Vì hệ thống ròng rọc có sử dụng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi)

Bình luận (0)
Đạt Trần
5 tháng 3 2018 lúc 22:19

2

Một người dùng đòn bẩy để nâng một khối đá,lực do khối đá đè lên đầu đòn bẩy là F = 1000N,lực do tay tác dụng vào đòn bẩy để nâng được khối đá lên là F2 = 200N,Để nâng khối đá lên 10 cm,nơi tay đè vào đòn bẩy phải di chuyển xuống một đoạn bao nhiêu,công do người thực hiện là bao nhiêu,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Đức Minh
4 tháng 3 2018 lúc 18:29

a) Bỏ qua ma sát thì chiều dài mpn là :

\(A=F\cdot l=P\cdot h\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{P\cdot h}{F}=\dfrac{500\cdot2}{160}=6,25\left(m\right)\)

b) Công toàn phần kéo vật :

\(A_{tp}=165\cdot6,25=1031,25\left(J\right)\)

Hiệu suất :

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1000}{1031,25}\cdot100\%\simeq96,97\%\)

Độ lớn lực ma sát :

\(F_{ms}=1031,25-1000=31,25\left(N\right)\)

Bình luận (0)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
dfsa
24 tháng 2 2017 lúc 20:21

a, Công mà người tạo ra:

A= P*h= 800*200= 160000(J)

b, Lực kéo của người tác dụng lên xe

F= A/s= 160000/4000= 40(N)

Bình luận (0)
Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 14:35

a) Theo ĐLVC thì ko có lợi về công:

A=F.s=700.3=2100J

b)2100J

c)

Bình luận (0)
Chim Sẻ Đi Mưa
15 tháng 1 2017 lúc 20:33

Dùng RRĐ ta dc lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về quãng dg

==> F1 = 2 F2 ( F1 lực kéo trực tiếp F2 RRĐ)

==> 2 s1 = s2

==> s1 = 1.5 m

a) A = F1 . s1 = 2100 J

b) A = F2 . s2 = 2100 J

c) Công hao phí = Fms . l = 150 . 3 = 450 N

Công có ích = P . h = 1400 . 1,5 = 2100

Công do RRĐ sinh ra: 2550 N

Hiệu suất của máy mik chịu :P

Bình luận (0)
lo li nguyen
Xem chi tiết
Team lớp A
6 tháng 12 2017 lúc 20:48

Trọng lượng của cái hòm là :

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Tóm tắt:

\(P=600N\)

\(h=0,8m\)

\(l=2,5m\)

\(F_k=300N\)

_____________________

\(F_{ms}=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

Công có ích để kéo vật lên là:

\(A_{CI}=F.s=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

Công toàn phần để kéo là:

\(A_{TP}=F_k.l=300.2,5=750\left(J\right)\)

Công hao phí là :

\(A_{HP}=A_{TP}-A_{CI}=750-480=270\left(J\right)\)

Lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván :

\(F_{ms}=\dfrac{A_{HT}}{l}=\dfrac{270}{2,5}=108\left(N\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{CI}}{A_{TP}}.100\%=\dfrac{480}{750}.100\%=64\%\)

Đáp sô :

\(F_{ms}=108\left(N\right)\)

\(H=64\%\)

Bình luận (0)
Vân Anh Ngụy Hoàng
Xem chi tiết
trần anh tú
22 tháng 2 2018 lúc 21:35

a, công toàn phần do người đó đã thực hiện là

\(A_{tp}=\dfrac{P.h}{H\%:100\%}=\dfrac{10.m.h}{H\%:100\%}=\dfrac{10.150.2,5}{80\%:100\%}=4687,5\left(J\right)\)

b, công vô ích là

Avi=Atp-Aci=Atp-(P.h)=4687,5-(1500.2,5)=937,5(J)

độ lớn của lực ma sát là

Fms=Avi:l=937,5:6=156,25(N)

Bình luận (1)
Vật Lí 9
Xem chi tiết
Tenten
21 tháng 2 2018 lúc 20:48

Ta có S1 và S2 > S nên bỏ vật vào ống nào cũng được :v

Ta bỏ vào nhánh có tiết diện S1 nhé !

Ta có khi vật nổi ( D vật < Dn )=> P1=Fa1=>d.S.h=dn.S.h' ( hs là phần vật chìm trong nước ) => h'=0,06m=6cm

Khi ta kéo vật lên 1 đoạn x thì nước tụt 1 đoạn y => ta có x+y=h'=0,06 ( vì đây là hai nhánh nên bằng h' chứ nều thả trong 1 bình trụ thì x+y= h-h') (1)

x.S=(S1+S2-S).y=>(2) => 1,2 ta giải được x=0,05m ;y=0,01m

Lực kéo F biến thiên từ O đến P ( trọng lượng vật )=>F=\(\dfrac{0+P}{2}=\dfrac{0+7500.0,08.0,01}{2}=3N\)

công kéo vật ra khỏi nước là A=F.s=3.x=3.0,05=0,15J

Hihi hồi bữa ten gặp cái này cũng làm không ra lúc đầu hoang mang vì không biết bỏ vật vào S1 hay S2 hihihi mà bỏ S1 hay S2 thì cách giải cũng tương tự nhé hihih !

Bình luận (2)
Đặng Huyền Trang
Xem chi tiết
Tenten
21 tháng 2 2018 lúc 20:56

bài 1 ) a) bỏ qua ma sát Ai=Atp=>P.h=F.l=>1200.h=400.3=>h=1m

b) \(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=80\%=>Atp=\dfrac{Ai}{H}.100\%=\dfrac{P.h}{80\%}.100\%=1500J=>Atp=F.l=>F=500N\)

bài 2 ) bỏ qua ma sát Ai=Atp=>P.h=F.l=>2000.1,2=600.l=>l=4m

b) \(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=80\%=>Atp=\dfrac{2000.1,2}{80\%}.100\%=3000J=>Atp=F.l=>F=750N\)

c) Ams=Atp-Ai= 750.4-2000.1,2=600J ( A hao phí = A ms )

=>Fms=Ams:l=150N

Bình luận (2)