Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Thánh Quân Nguy Hiểm
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
21 tháng 9 2017 lúc 7:06

Để vẽ đc gương khi giữ nguyên tia tới, vẽ tia phản xạ hướng thẳng đứng từ trên xuống ta vẽ gương:

-Giữ nguyên tia tơi, vẽ tia phản xạ từ trên xuống

-Vẽ tia phân giác của tia tới và tia phản xạ

-Vẽ gương sao cho tia phân giác vuông góc với gương

Bình luận (0)
Nguyễn  Mai Trang b
2 tháng 2 2017 lúc 18:56

G S I I' H A,vẽ tia phản xạ của SI và SI'(Như Trên)

B,Cách đạt gương như hình sau S I H K Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ

Vẽ tia phân giác

vẽ gương vuông góc với tia phân giác

Bình luận (2)
Trâu Trẻ Trùm
Xem chi tiết
Heo Trang
17 tháng 1 2017 lúc 22:27

1. D

2. B

3. C

4. A

5. C

6. B

7. B

8. A

9, 10 ko bit :)

Bình luận (2)
Lê Vương Kim Anh
4 tháng 2 2017 lúc 21:13

câu 10: 20 cm

Bình luận (0)
Yeu Anh
Xem chi tiết
Kayoko
30 tháng 11 2016 lúc 19:21

Vì ảnh luôn đối xứng với vật qua gương phẳng nên khoảng cách từ ảnh -> vật luôn gấp 2 lần khoảng cách từ vật -> gương.

Vậy khoảng cách từ vật -> gương là:

30 : 2 = 15 (cm) = 0,15 (m)

Đ/s: ...

 

Bình luận (0)
Trị Võ Văn
8 tháng 10 2017 lúc 10:05

khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh

nên:khoảng cách từ vật đến ảnh là

30:2=15(cm)

mà đề yêu cầu là m

nên 15cm=0,15m

vậy khoảng cách từ vật đến gương là 0,15m

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
8 tháng 10 2017 lúc 20:48

Vì ảnh luôn đối xứng với vật qua gương phẳng nên khoảng cách từ ảnh đến vật luôn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương

Vậy Khoảng cách từ vật đến gương là:

30 : 2 = 15 (cm)

Mà 15 cm = 0,15 m

Vậy khoảng cách từ vật đến gương là 0,15 m

Bình luận (0)
nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 15:35

Ánh bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này được gọi là sự phản xạ ánh sáng.

hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Bích Trâm
23 tháng 11 2016 lúc 21:15

Trong một môi trường trong suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thăng.... vui

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:36

Dựng pháp tuyến IN là phân giác của góc SIR

Mặt phẳng gương được đặt vuông góc với pháp tuyến IN (Hình 4.4)

bai-c4-trang-14-ly-7

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 9 2016 lúc 9:40

Cách giải như sau:

- Đầu tiên vẽ lại SI

- Sau đó, vẽ tia phản xạ theo phương thẳng đứng

- Sau đó vẽ pháp tuyến (tia phân giác của góc tới và góc phản xạ)

- Vẽ gương vuông góc với pháp tuyến.

Hình vẽ thì Mai làm đúng rồi nhé.

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 9 2016 lúc 9:38

Bạn nên giải thích rõ vễ cách vẽ hình

Bình luận (0)
Nguyễn  Mai Trang b
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
22 tháng 4 2017 lúc 23:38

Hình vẽ:

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

a) Cách vẽ vùng nhìn thấy của mỗi điểm:

- Từ điểm S vẽ hai tia tới lơn nhất đến hai mép của gương PQ là SP và SQ.

- Dùng định luật phản xạ ánh sáng vẽ hai tia phản xạ Px và Py

- Vùng nhìn thấy ảnh S' của S được giới hạn bởi mặt gương PQ và hai tia Px, Py.

b) Tương tự ta được vùng nhìn thấy ảnh I' của I được giới hạn bởi mặt gương và hai tia Pz, Qt.

c) Theo hình vẽ thì vùng đặt mắt để nhìn thấy cả hai ảnh của hai điểm được giới hạn bởi mặt gương PQ và các tia Pz, Qy.

d) Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng nằm ngoài vùng nhìn thấy cả hai ảnh tức là nằm ngoài vùng được giới hạn bởi mặt gương PQ và hai tia Pz, Qy.

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Vũ
22 tháng 4 2017 lúc 23:47

à nhầm S2 với I sửa lại nhé.

Bình luận (0)
Ái Nữ
4 tháng 10 2017 lúc 19:42

Vẽ hình tự vẽ

Giải:

Dựng đường pháp tuyến N

Vẽ tia phản xạ S'= S

Ta có: \(90^0-30^0=60^0\)

Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng ta có:

SIN= NIS'= \(60^0\)

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
8 tháng 10 2017 lúc 20:56

a) hình vẽ

S N R P Q

Dựng đường pháp tuyến NI

Vẽ tia phản xạ RI = SI

Ta có: \(90^o-30^o=60^o\)

Dựa vào định luật phản xạ ánh sang ta có:

\(\widehat{SIN}=\widehat{RIN}=60^o\)

Vậy...

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
14 tháng 9 2016 lúc 20:31

 - Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt. 
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 20:32

 - Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt. 
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
16 tháng 9 2017 lúc 19:01

-Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát ra từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt.

-Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thiên Nghi
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
5 tháng 10 2017 lúc 22:05

a) Vì bn chưa cho số đo nên sẽ xảy ra 2 trường hợp

TH1: tia tới hợp với mặt gương 1 góc \(a^o\) (hay \(\widehat{SIP}=\) \(a^o\))

-Tính góc tới: lấy \(\widehat{PIN}-\widehat{SIP}=\widehat{SIN}\)

-Vì góc tới bằng góc phản xạ nên \(\widehat{SIN}=\widehat{RIN}\)

TH2: Tia tới bằng \(a^o\)

-Vì góc tới bằng góc phản xạ nên \(\widehat{SIN}=\widehat{RIN}\)

b) S N R I P Q

c) - Lấy \(\widehat{NIP}-\widehat{SIN}\)

Bình luận (0)
Kim Trang Ho
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 19:55

định luật môi trường trong suốt môi trường đồng tính đường truyền ánh sang đường truyền theo đường thẳng

Bình luận (0)