Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ

Dung Trần Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2022 lúc 23:51

em chụp mạch điện để chị giúp cho nhé

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 21:14

CTM: \(\left(R_1ntR_3\right)//\left(R_2ntR_4\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=2+6=8\Omega\)

\(R_{24}=R_2+R_4=8+16=24\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{13}\cdot R_{24}}{R_{13}+R_{24}}=\dfrac{8\cdot24}{8+24}=6\Omega\)

\(I=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{48}{6+0}=8A\)

\(U_{MN}=U_N-U_M=U_1-U_2\)

Khi \(r=0\Rightarrow U_N=\xi=48V\Rightarrow\)\(U_{13}=U_{24}=U=48V\)

\(I_1=I_3=I_{13}=\dfrac{U_{13}}{R_{13}}=\dfrac{48}{8}=6A\Rightarrow U_1=I_1\cdot R_1=12V\)

\(I_2=I_4=I_{24}=\dfrac{U_{24}}{R_{24}}=\dfrac{48}{24}=2A\Rightarrow U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot8=16V\)

\(\Rightarrow U_{MN}=U_1-U_2=12-16=-4V\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2022 lúc 21:39

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_{123}=R_1+R_{23}=3+5=8\Omega\)

a)\(R_{tđ}=R_{123}=8\Omega\)

b)\(I=\dfrac{\xi}{r+R}=\dfrac{9}{1+8}=1A\)

c)\(U_N=\xi-I\cdot r=9-1\cdot1=8V\)

\(I_{123}=I=1A\Rightarrow U_3=U_{23}=U-U_1=8-1\cdot3=5V\)

\(P_3=\dfrac{U_3^2}{R_3}=\dfrac{5^2}{10}=2,5W\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
22 tháng 11 2022 lúc 10:42

Điện trở của dây dẫn là: \(R=\delta\dfrac{l}{S}=10^{-6}\dfrac{l}{0,1.10^{-6}}=10l\left(\Omega\right)\)

Điện trở trên biến trở khi cách đầu A 40cm là:

\(R_A=10.40.10^{-2}=4\left(\Omega\right)\)

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở khi đó là: \(P_A=I_A^2R_A=\left(\dfrac{U}{R_0+R_A}\right)^2R_A\)

Điện trở trên biến trở khi cách đầu B 40cm là:

\(R_B=10\left(l-40.10^{-2}\right)=9\left(\Omega\right)\)

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở khi đó là: \(P_B=I_B^2R_B=\left(\dfrac{U}{R_0+R_B}\right)^2R_B\)

Mà \(P_A=P_B\) \(\Rightarrow\dfrac{R_A}{\left(R_0+R_A\right)^2}=\dfrac{R_B}{\left(R_0+R_B\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(R_0+4\right)^2}=\dfrac{9}{\left(R_0+9\right)^2}\Rightarrow R_0=6\left(\Omega\right)\)

Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên \(R_0\) ứng với 2 vị trí của con chạy C là:

\(\dfrac{\left(\dfrac{U}{R_A+R_0}\right)^2R_0}{\left(\dfrac{U}{R_B+R_0}\right)^2R_0}=2,25\)

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
22 tháng 11 2022 lúc 10:30

Câu 34:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}P_1=\dfrac{\varepsilon^2}{r_1}\\P_2=\dfrac{\varepsilon^2}{r_2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20=\dfrac{\varepsilon^2}{r_1}\\10=\dfrac{\varepsilon^2}{r_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=\dfrac{\varepsilon^2}{20}\\r_2=\dfrac{\varepsilon^2}{10}\end{matrix}\right.\)

Khi hai acquy mắc nối tiếp thì \(r_b=r_1+r_2=\dfrac{3\varepsilon^2}{20}\)

Công suất mạch ngoài là: \(P=\dfrac{\varepsilon_b^2}{r_b}=\dfrac{\left(2\varepsilon\right)^2}{\dfrac{3\varepsilon^2}{20}}=\dfrac{80}{3}\left(W\right)\)

Chọn A

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
22 tháng 11 2022 lúc 8:20

Em hỏi bài nào thì nói rõ nhé, không nên đăng cả đề vậy

Bình luận (0)
Nhật Ánh
Xem chi tiết
Tịnh y
Xem chi tiết
Tịnh y
Xem chi tiết
Thuý Vy
Xem chi tiết