Tính nhiệt lượng tỏa ra ở một dây dẫn có điện trở 3000Ω trong thời gian 10phut biết cường độ dòng điện chạy qua là 0.2A
Đổi : 10' = 600s
NL tỏa ra ở dây dẫn đó là :
\(Q=U.I.t=I^2.R.t=0,2^2.3000.600=72000J\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp =
= 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp =
= 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
Bạn tự tóm tắt nhennn ?!!
Vì tất cả thiết bị hoạt động bình thường nên :
Điện trở của mỗi dụng cụ là :
Rb=\(\dfrac{U^2}{P_b}=\dfrac{220^2}{800}=60,5\Omega\)
Rđ=\(\dfrac{U^2}{P_đ}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)
b, Khối lượng nước là 2,5l \(\approx\)2,5kg
Nhiệt lượng để đun sối 2,5l nước là :
\(Q_{thu}=m.c.\left(100-15\right)=2,5.4200.\left(100-15\right)=892500\left(J\right)\)
Theo PTCBN ta có : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow A=Q_{tỏa}=892500J\)
\(\Leftrightarrow P_b.t=892500\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{892500}{P_b}=\dfrac{892500}{800}=1115,625\left(s\right)\approx18,6phút\)
a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn lần lượt là:
\(I_{đm}=\dfrac{P_đ}{U_đ}=0,5\) (A)
\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_{đm}}=12\left(\Omega\right)\)
b. Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn
\(\Rightarrow I=0,5\) (A)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)
Điện trở của biến trở là:
\(R_b=R_{td}-R_đ=6\left(\Omega\right)\)
a. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là
\(Q=I^2Rt=550\) (J)
b. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng là
\(A=550.4.3600.30=2376.10^5\) (J)
Hoặc \(A=66\) (kWh)