Bài 7: Định lí Pitago

Hoàng Thảo .
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
21 tháng 3 2022 lúc 16:59

 \(\Delta ABC\) vuông tại B => AC là cạnh huyền

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(AC^2=AB^2+BC^2=>4^2=AB^2+\sqrt{7}^2\)

\(=>16=AB^2+7\)

*Chỗ này bạn lưu ý bình phương của căn bậc 2 của 1 số thì là chính số đó

\(=>AB^2=16-7=9\\ =>AB=\sqrt{9}=3cm\)

=> Chọn A

Bình luận (0)
Đào Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:02

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

ΔBAE cân tại B

mà BI là phân giác

nên I là trung điểm của AE

d: ΔBAE cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
huong nguyen
Xem chi tiết

Bài 2: D

Bài 3: B

Bài 4: B

bài 5: C

Bình luận (0)
Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 18:43

lỗi

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 18:44

lx

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
20 tháng 3 2022 lúc 18:44

lỗi

Bình luận (0)
MagicDino
Xem chi tiết
phương thảo lê
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
19 tháng 3 2022 lúc 20:08

where is hình?

Bình luận (5)
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 20:27

r ko có hình sao mà làm?

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBKH vuông tại K có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

c: Ta có: ΔBAH=ΔBKH

=>HA=HK

Xét ΔHAM vuông tại A và ΔHKC vuông tại K có

HA=HK

\(\widehat{AHM}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAM=ΔHKC

=>HM=HC

=>ΔHMC cân tại H

d: Ta có: ΔHAM=ΔHKC

=>AM=KC

Ta có: BA+AM=BM

BK+KC=BC

mà BA=BK và AM=KC

nên BM=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CM(1)

Ta có: HM=HC

=>H nằm trên đường trung trực của CM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của CM

=>BH\(\perp\)MC

Ta có: BH\(\perp\)MC

AE//BH

Do đó: AE\(\perp\)MC

Bình luận (0)
Thanh Do
19 tháng 3 2022 lúc 10:12

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
19 tháng 3 2022 lúc 10:12

lỗi

Bình luận (0)
Valt Aoi
19 tháng 3 2022 lúc 10:13

Lx

Bình luận (0)
Vũ Tuấn Đạt
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

b: ta có: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: DA=DH

=>D nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AH

Ta có: DA=DH

DH<DC

Do đó: DA<DC

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

AK=HC

Do đó: ΔDAK=ΔDHC

=>\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

mà \(\widehat{HDC}+\widehat{ADH}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADK}+\widehat{ADH}=180^0\)

=>K,D,H thẳng hàng

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH và AK=HC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: ΔDAK=ΔDHC

=>DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CK(4)

Từ (3),(4) suy ra BD là đường trung trực của CK

=>BD\(\perp\)CK

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 19:56

lx

Bình luận (0)
ka nekk
18 tháng 3 2022 lúc 19:57

lỗi

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
18 tháng 3 2022 lúc 19:58

?????

Bình luận (0)