Chương III - Dòng điện xoay chiều

Huỳnh Kiên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 1 lúc 22:25

Gọi H là trung điểm của AB và M là điểm nằm trên đường trung trực của AB.

Độ lớn hai điện tích bằng nhau và M cách đều hai điện tích.

Do \(E_1=E_2\) nên \(E=2E_1\cdot cos\alpha=2\cdot k\cdot q\cdot\dfrac{x}{\sqrt{\left(x^2+a^2\right)^2}}\)

\(E_{M_{max}}\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+a^2\right)^2}_{min}\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

Bình luận (0)
Thành Đạt
Xem chi tiết
Phước Lộc
3 tháng 8 2023 lúc 15:37

K đóng: không có dòng điện chạy qua tụ (mất R1)

\(I=\dfrac{\xi}{r+R_2}=\dfrac{12}{1+5}=2\left(A\right)\)

Tụ được tích điện \(U_C=U_{R_2}=IR_2=2\cdot5=10\left(V\right)\)

K mở: mạch bị ngắt với nguồn, xảy ra dao động điện nhưng tắt dần (do có điện trở)

\(W=\dfrac{1}{2}Li^2+\dfrac{1}{2}u^2C=Q_1+Q_2\) (bảo toàn năng lượng) (1)

mà \(Q=I^2Rt\Rightarrow Q~R\Rightarrow\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{6}{5}\)                        (2)

Từ (1) và (2), giải hệ pt ta được: \(Q_1=1,12\cdot10^{-3}\)

Bình luận (0)
brant kieth
Xem chi tiết
nguyenhoang
Xem chi tiết
Hieues
31 tháng 12 2022 lúc 20:08

Bình luận (0)
09 Lê Quang HIếu
Xem chi tiết
Gia Hân Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Vũ
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết