Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

111god
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 21:29

Cấu tạo mạch: \(\left[\left(R_3//R_4\right)ntR_2\right]//R_1\)

\(U_1=U_{234}=U_m=24V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

\(R_{34}=\dfrac{R_3+R_4}{R_3\cdot R_4}=\dfrac{6+6}{6\cdot6}=\dfrac{1}{3}\Omega\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{3}\Omega\)

\(I_2=I_{234}=\dfrac{U_{234}}{R_{234}}=\dfrac{24}{\dfrac{28}{3}}=\dfrac{18}{7}A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=\dfrac{18}{7}\cdot9=\dfrac{162}{7}V\)

\(U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=\dfrac{18}{7}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{7}V\)

\(\Rightarrow U_3=U_{34}=\dfrac{6}{7}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{1}{7}A\)

\(I_A=I_1+I_3=2+\dfrac{1}{7}=\dfrac{15}{7}A\)

Bình luận (0)
Huỳnh Phan
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
18 tháng 1 2022 lúc 19:53

Rtđ = R1*R2/R1+R2 = 15*30/15+30 = 10 (Ω)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
18 tháng 1 2022 lúc 19:55

Điện trở tương đương của mạch điện :

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{td}=10\Omega\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Thùy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
6 tháng 1 2022 lúc 7:06

Ta có:

\(R=\text{ρ}\dfrac{l}{S}\)

Do dây thứ nhất có chiều dài 20 cm và điện trở 8 ôm nên ta có:

\(8=\text{ρ}.\dfrac{\dfrac{20}{100}}{S}\Leftrightarrow\dfrac{\text{ρ}}{S}=40\)

Chiều dài dây thứ hai là:

\(l_2=\dfrac{R_2S}{\text{ρ }}=R_2.\dfrac{1}{40}\)

=> GT đề thiếu điện trở của dây thứ hai.

 

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 15:34

Lỗi hình òi coi lại đy bạn:)

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
29 tháng 12 2021 lúc 14:46

Điện trở bóng đèn dây tóc là: \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

Điện trở bóng đèn là: \(R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

Điện trở tương đương là: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{484.121}{484+121}=96,8\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 20:19

Chiều dài cuộn dây dùng làm biến trở:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{22.1.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=20\left(m\right)\)

Câu d k có hình nha bn

Bình luận (0)
Tô Mỹ Dương
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 7:49

Câu 1:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

Câu 2:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:46

Câu 1: B

Câu 2: D

Bình luận (1)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 16:16

- Bạn tự phát biểu nhé!

- Hệ thức - định luật: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Trong đó:

I là cường độ dòng điện (A)

U là hiệu điện thế (V)

R là điện trở (Ω)

Bình luận (0)
nthv_.
8 tháng 12 2021 lúc 8:53

Bài 19:

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=2\cdot15=30V\\U2=I2\cdot R2=1\cdot10=10V\end{matrix}\right.\)

\(=>U=U1+U2=30+10=40V\)

Chọn A

Bài 20:

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=5\cdot6=30V\\U2=I2\cdot R2=2\cdot9=18V\\U3=I3\cdot R3=3\cdot15=45V\end{matrix}\right.\)

\(=>U=U1+U2+U3=30+18+45=93V\)

Chọn C

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:01

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+10+15=30\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)\(\Rightarrow I_3=I=0,4A\)

\(U_3=I_3\cdot R_3=15\cdot0,4=6V\)

Bình luận (0)