Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 13:47

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở tăng 5 lần :

\(U_2=5U_1\)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)

=> \(5I_1=I_2\) (1)

Mà : \(5I_1=I_1+12\) (2)

Từ (1)và (2) suy ra :

\(I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)

\(I_2=I_1+12=15\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Netflix
20 tháng 6 2018 lúc 15:20

Bài làm:

Ta có phương trình:

R = \(\dfrac{U_2}{I_2}\) ⇔ R = \(\dfrac{5U_1}{I_1+12}\) ⇔ R = \(\dfrac{5.\left(I_1.R\right)}{I_1+12}\) ⇔ R.(I1 + 12) = 5.(I1.R)

⇔ R.I1 + 12R = 5.I1.R

⇔ 12R = 5

⇒ R = \(\dfrac{5}{12}\)(Ω)

Cường độ dòng điện I1 bằng: I1 = \(\dfrac{U_1}{R}\) = \(\dfrac{U_2}{\dfrac{5}{\dfrac{5}{12}}}\) = \(\dfrac{U_2}{12}\)(A)

(Rồi bạn thay giá trị của U2 vào là ra)

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Netflix
20 tháng 6 2018 lúc 14:34

Tóm tắt:

I = 1,4A

U = 42V

a)R = ? Ω

b)R' = 10Ω ⇒ U' = ? V; I' = ?A

----------------------------------------

Bài làm:

a)Điện trở R bằng: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{1,4}\) = 30(Ω)

b)Điện trở R' giảm đi số ôm so với điện trở R là: \(\dfrac{30}{10}\) = 3(lần)

Số chỉ của ampe kế sau khi thay đổi điện trở là:

R = 3R' hay R' = \(\dfrac{R}{3}\) ⇒ I' = 3I = 3.1,4 = 4,2A (vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây)

Vậy số chỉ của ampe kế sau khi thay đổi điện trở sẽ tăng lên gấp 3 lần.

Số chỉ của vôn kế sau khi thay đổi điện trở là:

U' = I'.R' = 4,2.10 = 42V

Vậy số chỉ của vôn kế sau khi thay đổi điện trở sẽ vẫn như ban đầu, không thay đổi.

Bình luận (0)
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 13:51

a) Điện trở R là :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{1,4}=30\Omega\)

b) Vôn kế thay đổi là :

\(U'=U=42V\)

Số chỉ của ampe kế là :

\(I'=\dfrac{U'}{R'}=\dfrac{42}{10}=4,2\left(A\right)\)

Bình luận (2)
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Tenten
8 tháng 6 2018 lúc 19:49

Chứng mình có 2 cách

Cách 1 ) Vì ta có Udm2=Udm3=6V => D2//D3 và vì Udm23+Udm1=U=>các đèn sáng bình thường

Cách mắc (D2//D3)ntD1 mạch bạn tự vẽ nhé !

Cách 2 ta có \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3}{2}=1,5A;I2=\dfrac{U2}{R2}=1A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,5A\)

Ta thấy I2+I3=I1 =>D1nt(D2//D3)

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
14 tháng 7 2018 lúc 19:57

Tham khảo :

Nhiệt lượng tỏa ra khi có dòng điện chạy qua: \(Q=I^2.R.t\)
Cường độ dòng điện I không đổi. Nhưng qua công thức trên có thể thấy rõ, nhiệt lượng tỏa ra của đoạn đây dẫn có dòng điện đi qua tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn.
Dây điện được sản xuất để truyền tải điện năng, nên người ta cố gắng tạo ra điện trở nhỏ. Còn dây tóc bóng đèn cần nóng lên để phát sáng nên được làm bằng Von-phram rất mảnh, có điện trở rất lớn. (Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
7 tháng 8 2016 lúc 9:50

Hiệu điện thế định mức của bóng là: \(U_{dm}=I.R=0,75.24=18V\)

Do 75 > 18 nên khi dùng ở hiệu điện thế 75V thì bóng sẽ bị cháy vì hiệu điện thế quá cao.

Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
7 tháng 8 2016 lúc 9:54

ta có:

hiệu điện thế định mức của bóng đèn là:

\(U_{đm}=I_{đm}R_đ=18V\)

do hiệu điện thế mắc vào lớn hơn so với hiệu điện thế định mức của bóng đèn nên đèn sáng mạnh

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 17:16

biết đáp số là 15

Bình luận (0)
TiNo Gaming
4 tháng 10 2017 lúc 20:45

bài này cách giải phức tạp lắm hôm nào rảnh mình lm cho!!!

 

Bình luận (1)
Trịnh Công Mạnh Đồng
12 tháng 7 2018 lúc 9:34

Bài này pn vẽ lại hình khi khóa K đóng và mở rùi tìm RAB của từng cái rùi cho I cái đầu = I cái thứ hai rồi tìm R4

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 7 2018 lúc 22:17

Cách 1 : Ba điện trở mắc nối tiếp nhau

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Cách 2 : Ba điện trở mắc song song

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Cách 3 : Hai điện trở mắc nối tiếp và song song với một điện trở :

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Cách 4 : Một điện trở mắc nối tiếp với hai điện trở song song

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
11 tháng 7 2018 lúc 20:02

Có hai cách chọn

Cách 1: 2 điện trở R2 và 3 điện trở R1

Cách 2: 1 điện trở R2 và 8 điện trở R1

Bình luận (0)
✮๖ۣۜSát ๖ۣۜThần✮
27 tháng 6 2019 lúc 9:09

ok

Bình luận (0)
huynh thi huynh nhu
27 tháng 6 2019 lúc 12:47

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bình luận (0)
Trần T. Thanh Mai
Xem chi tiết
nguyen thi vang
10 tháng 7 2018 lúc 22:32

Bài làm :

Ta có : \(R_1//R_2=>U=U_1=U_2=48V\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{48}{8}=6\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=2R_1=2.8=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là :

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)

b) Ta có : \(R_1//R_2\)

=> \(I=I_1+I_2=2+2=4\left(A\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2.8}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}}=\dfrac{16}{3}\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế qua mạch chính là :

\(U_{mc}=I.R_{tđ}=4.\dfrac{16}{3}=\dfrac{64}{3}\left(V\right)\)

Vì R1//R2 =>\(U=U_1=U_2=\dfrac{64}{3}\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Thủy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 7 2018 lúc 11:41

Bài giải :

Vì R1//R2 nên :

\(U=U_1=U_2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}\\I_2=\dfrac{U}{R_2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

Mà : \(R_1=5R_2=>\dfrac{R_1}{R_2}=5\)

\(=>\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=5\)

\(=>I_2=5I_1\left(1\right)\)

Và : \(I_2=24-I_1\left(2\right)\)

Ta thay 5I1 ở (1) vào I2 ở (2) có :

\(5I_1=24-I_1\)

\(=>I_1=\dfrac{24}{5+1}=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\)

\(I_2=5I_1=5.4=20\left(A\right)\)

Điện trở R1 bằng :

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{U}{4}\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là :

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{U}{20}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
9 tháng 7 2018 lúc 11:34

GIẢI :

Ta có : R1//R2 nên :

U=U1=U2

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(\text{I1=U/R1}\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là :

\(\text{I2=U/R2}\)

\(\text{⇒R1/R2=I2/I1}\)

Mà : \(R_1=5R_2=>\dfrac{R_1}{R_2}=5\)

=> \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\text{I2=5I1 }\)(1)

Và : \(I_2=24-I_1\) (2)

Ta thay 5I1 ở (1) vào I2 ở (2) ta có :

\(5I_1=24-I_1\)

\(=>I_1=\dfrac{24}{5+1}=4\left(A\right)\)

\(I_2=24-I_1=24-4=20\left(A\right)\)

Điện trở R1 là :

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{U}{4}\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là :

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{U}{20}\left(\Omega\right)\)

Thay giá trị HĐT U vào biểu thức rồi sẽ ra giá trị R1 và R2 nhé.

Bình luận (0)