Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 7 2018 lúc 9:05

Với hiệu điện thế U =>\(I=\dfrac{U}{R}\) (1)

Ten làm bài này với điều kiện tăng hiệu điện thế thêm 10 V( còn lên 10 V thì khác nhé )

=>U'=U+10; I'=1,5I

=>\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+10}{R}=1,5I\) (2)

Lấu 2:1=>1,5=\(\dfrac{U+10}{U}=>U=20V\)

Vậy............

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
22 tháng 7 2018 lúc 11:38

Tóm tắt:

\(U_1=U+10\)

\(I_1=1,5\cdot I\)

\(U=?\)

---------------------------------

Hiệu điện thế đã sử dụng ban đầu là:

\(U=I\cdot R\left(V\right)\) (1)

Hiệu điện thế sau khi tăng hiệu điện thế lên 10V là:

\(U_1=I_1\cdot R=1,5I\cdot R\left(V\right)\)(2)

Lấy (2) chia (1) ta được: \(\dfrac{U_1}{U}=\dfrac{1,5I\cdot R}{I\cdot R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U+10}{U}=1,5\)

\(\Rightarrow U=20\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế đã sử dụng ban đầu là:20V

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
22 tháng 7 2018 lúc 9:06

Ta có: \(U=I.R\)(1)

Mặt khác: \(U+10=1,5I.R\Leftrightarrow\dfrac{U+10}{1,5}=I.R\left(2\right)\)

(1)(2) => \(U=\dfrac{U+10}{1,5}\Leftrightarrow U=20\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Nhok
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 7 2018 lúc 9:37

Mạch là RontRb=>I=\(\dfrac{12}{4+x}\) ( Đặt Rb=x)

=>Pb=\(\left(\dfrac{12}{4+x}\right)^2.x=4=>x1=14+6\sqrt{5};x2=14-6\sqrt{5}\)

THay x1 ; x2 lần lượt để tính I và áp dụng công thức Ptm=U.I để tính nhé Ptm1=18-6\(\sqrt{5}W;Ptm2=18+6\sqrt{5}W\)

b) Tương tự câu a ta có \(Pb=\left(\dfrac{12}{4+x}\right)^2x=\dfrac{144x}{16+8x+x^2}\)

Chia cả hai vế với x => \(Pb=\dfrac{144}{\dfrac{16}{x}+8+x}\)

Để Pb max thì \(\left(\dfrac{16}{x}+x\right)min\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có \(\dfrac{16}{x}+x\ge2\sqrt{\dfrac{16}{x}.x}8\)

Vậy \(\left(\dfrac{16}{x}+x\right)min=8khivàchỉkhi\dfrac{16}{x}=x=>x=\pm4\) chọn x= 4

Thay x=4 vào tính Pxmax=9W

Vậy............

Bình luận (4)
Nguyễn Hải Dương
22 tháng 7 2018 lúc 9:27

Sửa đề:

Cho mạch điện như hình vẽ, U=12V; R0=8 ôm; Rb là biến trở.
a. Điều chỉnh biến trở để công suất trên biến trở là 4W. Tính giá trị của Rb tương ứng và công suất mạch trong trường hợp này.
b. Phải điều chỉnh Rb có giá trị bằng bai nhiêu để công suất trên Rb lớn nhất. Tính công suất này.

___________________Bài làm________________

Ro nt Rb => Rob = Ro + Rb = 8 + Rb

=> Io = Ib = \(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{8+R}\)

Ta có: \(P_b=I^2.R_b=40\Leftrightarrow P=\dfrac{144.R_b}{R_b^2+16R_b+64}=4\)(1)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_b=4\\R_b=16\end{matrix}\right.\)

Từ (1) => \(P=\dfrac{144}{R_b+\dfrac{64}{R_b}+16}\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si :

\(R_b+\dfrac{64}{R_b}\ge2\sqrt{R_b.\dfrac{64}{R_b}}=16\)

=> \(P_{MAX}=\dfrac{144}{16+16}=4,5W\)

Bình luận (2)
Nhok
Xem chi tiết
Nguyễn  Vy
Xem chi tiết
Tenten
9 tháng 7 2018 lúc 19:34

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

Bình luận (0)
Trần Thúy Ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 15:12

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

Bình luận (0)
Tịch Lan
Xem chi tiết
Khánh Luân
18 tháng 7 2018 lúc 15:05

Dùng phương pháp vẽ lại mạch để giải đi bạn.Dễ lắm.Mạch gồm:

[(R1//R2)nt R4]//R3.Còn nhiêu bạn tự làm nhé!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
17 tháng 7 2018 lúc 11:33

Tóm tắt:

\(R_1=5R_2\)

\(U_1=U_2=U\)

\(I_2=24-I_1\)

\(R_1=?\)

\(R_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Theo đề ta có: \(R_1=5R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{5R_2}\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{5}\cdot I_2\)(1)

Thay \(I_2=24-I_1\) vào (1), ta được:

\(I_1=\dfrac{1}{5}\cdot\left(24-I_1\right)\)

\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=24-4=20\left(A\right)\)

Hiệu điện thế của mỗi điện trở là:

\(R_1=5R_2\Rightarrow\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U}{4}=5\cdot\dfrac{U}{20}\)

\(\Rightarrow U=4\left(V\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{R_1}{5}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(\Omega\right)\)

Vậy .......................................

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 7 2018 lúc 16:34

Tóm tắt :

\(R=60\Omega\)

\(U=12V\)

\(I=?\)

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua điện trở là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện qua điện trở là 0,2A.

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
16 tháng 7 2018 lúc 18:06

Tóm tắt:

\(R=60\Omega\)

\(U=12V\)

\(I=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:0,2A

Bình luận (0)
Thiên Ma
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 7 2018 lúc 13:36

Tóm tắt :

\(U_1=U_2=42V\)

\(I_1=3A\)

\(I_2=6A\)

So sánh : R1 & R2 ?

GIẢI:

* Cách 1 :

Điện trở R1 là :

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{3}=14\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là :

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

Vì : 14 > 7 nên : R1 > R2

Cách 2 :

Theo định luật Ohm ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}\)

- Ta giữ nguyên U (do U1 = U2)

- I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch cho nên :

=> I càng lớn thì R càng nhỏ hoặc I càng nhỏ thì R càng lớn

Cho nên : \(I_1< I_2\)

\(\Rightarrow R_1>R_2\)

Bình luận (0)
Bin Bé
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
15 tháng 7 2018 lúc 19:32

Bài 1:

Tóm tắt:

\(R=20\Omega\)

\(U=40V\)

\(U_1=2U\)

\(R_2=40\Omega\)

\(U_2=80V\)

\(I=?\)

\(\dfrac{I_1}{I}=?\)

\(\dfrac{I_2}{I}=?\)

-------------------------------------------

Bài làm:

a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{40}{20}=2\left(A\right)\)

b) Hiệu điện thế sau khi thay đổi là:

\(U_1=2U=2\cdot40=80\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện sau khi thay đổi là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{80}{20}=4\left(A\right)\)

Ta có: \(\dfrac{I_1}{I}=\dfrac{4}{2}=2\)

Nên cường độ dòng điện tăng 2 lần

c) Cường độ dòng điện là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{80}{40}=2\left(A\right)\)

Ta có: \(\dfrac{I_2}{I}=\dfrac{4}{4}=1\)

Vậy cường độ dòng điện giữ nguyên

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
Xem chi tiết
Tenten
15 tháng 7 2018 lúc 19:59

U=I1.R1=20V

I'=1,25-0,75=0,5A=>R2=\(\dfrac{U}{I'}=\dfrac{20}{0,5}=40\Omega\)

Vì mắc vào cùng 1 viên pin nên U không đổi nhé

Bình luận (1)
nguyen thi vang
15 tháng 7 2018 lúc 21:54

Tóm tắt :

R1 = 16Ω

I1 = 1,25A

I2 = I1 - 0,75A

R2 = ?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là :

I2 = 1,25 - 0,75 = 0,5(A)

Hiệu điện thế qua R1 là :

U1 = R1.I1 = 16.1,25 = 20V

Vì khi thay đổi điện trở, hiệu điện thế vẫn sẽ như ban đầu nên U1 = U2 = 20V

=> R2 = U2/I2 = 20/0,5 = 40Ω

Bình luận (1)