Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 9 2018 lúc 20:13

Hệ thức về sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế là : \(I=\dfrac{U}{R}\)

Bình luận (0)
Tô Bảo Châu
Xem chi tiết
Tô Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
6 tháng 8 2018 lúc 17:08

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(R_1=5\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(I_2=1A\)

\(R_3=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

❏Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên \(I=I_1=I_2=I_3=1A\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{1}=18\left(\Omega\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên \(R_{TĐ}=R_1+R_2+R_3=5+10+R_3=18\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_3=18-15=3\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
6 tháng 8 2018 lúc 17:14

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(R_1=6\Omega\)

\(U_3=2U_2=3U_1\)

\(R_2;R_3=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên \(I_3=I_2=I_1\left(1\right)\)

\(U_3=2U_2=3U_1\left(2\right)\)

Chia (2) cho (1) vế theo vế, ta được: \(\dfrac{U_3}{I_3}=2\cdot\dfrac{U_2}{I_2}=3\cdot\dfrac{U_1}{I_1}\)

\(\Rightarrow R_3=2R_2=3R_1\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{3R_1}{2}=\dfrac{3\cdot6}{2}=9\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_3=3R_1=3\cdot6=18\left(\Omega\right)\)

Vậy ...................................

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
24 tháng 8 2018 lúc 21:13

Chọn B

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
24 tháng 8 2018 lúc 21:14

B

Bình luận (5)
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 8 2018 lúc 22:08

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Thương số U/I=R có giá trị..không đổi... đối với..mỗi... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị...khác nhau.....

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, dây nào cho dòng điện I đi qua có giá trị...nhỏ gấp bao nhiêu lần.... thì R có giá trị...lớn gấp bấy nhiêu lần... Vậy giá trị R đặc trưng cho sự cản trở dòng điện lớn hay nhỏ của dây dẫn và được gọi là điện trở.

Bình luận (1)
junsara
9 tháng 9 2018 lúc 8:48

-.....không đổi ...mỗi......khác nhau

-.....nhỏ gấp bao nhiêu lần.....lớn gấp bấy nhiêu lần...

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 8 2018 lúc 20:24

Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu liên quan đến dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng ở mạch điện ......lớn...... hay ........nhỏ.......

Sở dĩ như vậy vì :bản chất dòng điện trong dây dẫn kim loại là lượng các êlectron chuyển động qua tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian.

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 9 2018 lúc 21:19

Theo mình, định luật ohm nêu ra sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế qua công thức : I=U/R

Câu a,b nêu ra sự phụ thuộc ấy (nhắc đến CĐDĐ phụ thuộc như nào)

Còn c thì ko => câu c sai

Từ hệ thức của định luật ôm I = URUR , cho biết những kết luận nào sau đây là sai ?

a, Khi điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở.

b, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện trở.

c, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, độ lớn của điện trở tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện

Bình luận (4)
nguyen thi vang
3 tháng 9 2018 lúc 21:06

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (2)
Nhok
Xem chi tiết
HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 8 2018 lúc 12:33

Bài làm :

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bình luận (0)