Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Komorebi
20 tháng 9 2018 lúc 17:17

B

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
20 tháng 9 2018 lúc 18:31

Ta có : \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow U=I.R=12.0,5=6\Omega\)

\(\Rightarrow ChọnB\)

Bình luận (0)
Ko tên ko tuổi
20 tháng 9 2018 lúc 21:57

B. 6V

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
6 tháng 9 2018 lúc 18:36

Tóm tắt :

\(U_{AB}=60V\)

\(R_1=18\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=20\Omega\)

\(R=?\)

\(I_1=?;I_2=?;I_3=?\)

Lời giải : Câu a : Ta có \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12\Omega\)

\(\Rightarrow R=R_1+R_{23}=18+12=30\Omega\)

Câu b : Cường độ dòng điện của cả đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{60}{30}=2A\)

\(\Rightarrow I_1=\left(I_2+I_3\right)=2A\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=I_{23}.R_{23}=2.12=24V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8A\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2A\end{matrix}\right.\)

Vậy \(R=30\Omega\) ; \(I_1=2A\) ; \(I_2=0,8A\) ; \(I_3=1,2A\)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
6 tháng 9 2018 lúc 18:23

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bình luận (0)
kim maki
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
9 tháng 9 2018 lúc 14:44

Tóm tắt :

\(U=24V\)

\(R_1=6\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(R=?\)

\(I_1=?,I_2=?,I_3=?\)

Lời giải : Ta có : \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

Câu a : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{30.15}{30+15}=16\Omega\)

Câu b : Cường độ dòng điện của cả đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{16}=1,5A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=1,5A\)

Mà : \(\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.\left(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\right)=1,5.\left(\dfrac{15.30}{15+30}\right)=15\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5A\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{15}=1A\end{matrix}\right.\)

Vậy \(R=16\Omega\) ; \(I_1=1,5A\) ; \(I_2=0,5A\) ; \(I_3=1A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
10 tháng 9 2018 lúc 16:22

Ta biết nội dung của định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Ở một xe máy có bóng đèn pha và bóng đèn tín hiệu cùng hoạt động ở hiệu điện thế là 12V thì đèn sáng. Điện trở bóng đèn pha là 4,11 ôm còn điện trở tín hiệu là 14,4 ôm.

=> Điện trở bóng đèn pha nhỏ hơn điện trở bóng đèn tín hiệu ( 4,11 < 14,4 ) ở cùng hiệu điện thế 12V

=> Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pha lớn hơn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tín hiệu

=> Bóng đèn pha sáng hơn bóng đèn tín hiệu

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Vũ Nam
13 tháng 9 2018 lúc 5:53

U=I.R

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Nguyên
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
7 tháng 9 2018 lúc 20:17

Theo hình vẽ ta có : \(\left\{\left[\left(\left(R_3//R_4\right)ntR_2\right)//R_5\right]ntR_1\right\}//R_6\)

\(R_{34}=\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{8.8}{8+8}=4\Omega\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=2+4=6\Omega\)

\(R_{CD}=\dfrac{R_{234}.R_5}{R_{234}+R_5}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\Omega\)

\(R_{12345}=R_1+R_{CD}=1+3=4\Omega\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_{12345}.R_6}{R_{12345}+R_6}=\dfrac{4.12}{4+12}=3\Omega\)

\(\Rightarrow I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{18}{3}=6A\)

Mà : \(U_{AB}=U_6=U_{12345}=18V\)

\(\Rightarrow I_{12345}=\dfrac{U_{12345}}{R_{12345}}=\dfrac{18}{4}=4,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_{CD}=I_{12345}=4,5A\)

\(\Rightarrow U_{CD}=I_{CD}.R_{CD}=4,5.3=13,5V\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyên
7 tháng 9 2018 lúc 19:27

Mong các bn giúp mik vs ạ, Cảm Ơn các bn nhìu^^

Bình luận (0)
hương Thanh
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết
KAITO KID
8 tháng 9 2018 lúc 19:31

Ta có:
\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\cdot R_3}{R_1+R_2+R_3}\right)\)

\(=\dfrac{\left(R+R\right)\cdot R}{R+R+R}\)

= \(\dfrac{2R^2}{3R}\)

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết