Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 9:48

a/ Cường độ dòng điện qua ấm đun là:

        \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{20}=11A\)

b/ Cường độ dong điện qua bếp 2 là:

      \(I_1=I-1=11-1=10A\)

  Điện trở của bếp 2 là:

      \(R=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{220}{10}=22\Omega\)

 

Bình luận (0)
Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 9:49

Đổi 2kΩ = 2000Ω

Hiệu điên thế của đèn là:

Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=R.I=2000.0,006=12V\)

Bình luận (0)
Ggghjh
Xem chi tiết
Quỳnh Thúy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 15:32

Vì điện trở tỉ lệ nghịch với CĐDĐ nên CĐDĐ chạy qua R lớn hơn CĐDĐ chạy qua R1 và lớn hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
Quỳnh Thúy
8 tháng 9 2021 lúc 15:46

Tóm tắt :

R1=1,5R;U1=U2\(\Rightarrow\) \(\dfrac{I}{I_1}\)

Vì I\(\downarrow\)=\(\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì R1=1,5R\(\rightarrow\) I1=\(\dfrac{1}{1.5}\)I

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
trương khoa
8 tháng 9 2021 lúc 16:09

bài này thiếu dữ kiện nha!

phải cho điện trở mắc như nào nữa 

Nếu 2 điện trở này mắc nối tiếp thì cường độ qua các điện trở thì bằng nhau

Nếu 2 điện trở này mắc song song

Thì\(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{R}{R_1}=\dfrac{R}{1,5R}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3I_1=2I_R\Rightarrow I_1< I_R\)

ta có: \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CĐDĐ chạy qua R1 nhỏ hơn và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\) lần

Bình luận (0)
Ngan
Xem chi tiết
EZblyat
8 tháng 9 2021 lúc 15:04

Thì: 
  + I tăng gấp đôi ( U tỉ lệ thuận với I) 
  + R không đổi
 Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha.

Bình luận (0)
missing you =
3 tháng 9 2021 lúc 20:03

đề bài là \(\dfrac{Pss}{Pnt}\) à khó nhìn quá

\(=>Pnt=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{R1+R2}\)

\(=>Pss=\dfrac{U^2}{Rtd}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}\)

\(=>\dfrac{Pss}{Pnt}=\dfrac{\dfrac{U^2}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}}{\dfrac{U^2}{R1+R2}}=\dfrac{\left(R1+R2\right)^2}{R1R2}\)

\(=>\dfrac{Pss}{Pnt}\ge\dfrac{\left(2\sqrt{R1R2}\right)^2}{R1R2}=4\)(đpcm)

Bình luận (0)
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 19:16

Gọi thời gian t1 là thời gian để xe (1) chuyển động từ A đến B. Ta có:

\(t_1=\dfrac{L}{2m}+\dfrac{L}{2n}=\dfrac{\left(m+n\right)L}{2mn}\)

Gọi thời gian t2 là thời gian để xe (2) chuyển động từ A đến B. Ta có:

\(L=m\cdot\dfrac{t_2}{2}+n\cdot\dfrac{t_2}{2}\Rightarrow t_2=\dfrac{2L}{m+n}\)

Vì m ≠ n 

nên \(t_1-t_2=\dfrac{\left(m+n\right)L}{2mn}-\dfrac{2L}{m+n}=\dfrac{\left(m+n\right)^2L-4Lmn}{2mn\left(m+n\right)}=\dfrac{Lm^2+2Lmn+Ln^2-4Lmn}{2mn\left(m+n\right)}\)

\(=\dfrac{L\left(m^2-4Lmn+n^2\right)}{2mn\left(m+n\right)}=\dfrac{L\left(m-n\right)^2}{2mn\left(m+n\right)}>0\Rightarrow t_1>t_2\): xe (2) đến B trước

Xe (2) đến B trước xe (1) khoảng : \(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{L\left(m-n\right)^2}{2mn\left(m+n\right)}\)

 

Bình luận (0)
nnguyen
Xem chi tiết
nnguyen
Xem chi tiết