Bài 3: Diện tích tam giác

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
11 tháng 2 2022 lúc 20:06

Gọi h là độ dài chiều cao của đỉnh A ứng với cạnh BC

Ta có, diện tích tam giác ABC là: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}h.BC=90\left(cm^2\right)\left(1\right)\)

Lại có, diện tích tam giác ABM là: \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}h.BM\left(2\right)\)

Lấy (1) chia (2) ta có: \(\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{90}{S_{ABM}}\Leftrightarrow\dfrac{4BM}{BM}=\dfrac{90}{S_{ABM}}\Leftrightarrow4=\dfrac{90}{S_{ABM}}\Rightarrow S_{ABM}=22,5cm^2\)

Bình luận (0)
Dr.STONE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 13:54

Kẻ đường cao AH

\(S_{ABM}=\dfrac{AH\cdot BM}{2}\)

\(S_{ACM}=\dfrac{AH\cdot CM}{2}\)

mà BM=CM

nên \(S_{ABM}=S_{ACM}\)

Bình luận (0)
Doãn Văn Tài 83
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:03

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{3\cdot4}{2}=6\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Dũng Dương Anh
Xem chi tiết
Dũng Dương Anh
27 tháng 12 2021 lúc 14:57

Ai giúp mình với nhé!!!

Bình luận (0)
hhnaht
27 tháng 12 2021 lúc 15:35

a, Xét tứ giác AEMF có:

góc BAC = 90 độ

góc AEM = 90 độ

góc MFA = 90 độ

Nên AEMF là hình chữ nhật

b, Ta có AEMF là hình chữ nhật nên

MF = AE

MÀ MF = FI

Nên AE = FI

Ta có AE = FI

AE // FI

nên AEFI là hình bình hành

c, bạn c/minh + E là trung điểm của AB qua tam giác ABC có M trung điểm BC;EM//AC

rồi bạn c/minh F là trung điểm AC tương tự như trên (sr mình lười trình bày)

xét tam giác ABC có:

e trung điểm ab

f trung điểm ac

=> ef là đường trung bình tam giác abc

=> EF // BC (1)

Xét tam giác hca vuông h có

hf trung tuyến ứng với cạnh huyền ac

=> hf =1/2 ac = af

Ta có HF = AF ( cmt )

mà  AF = EM

NÊN HF = EM (2)

Từ (1) và (2) suy ra

EHMF là hình thang cân

 

Bình luận (1)
Chu Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khang
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
22 tháng 12 2021 lúc 16:52

lỗi

Bình luận (0)
qlamm
22 tháng 12 2021 lúc 16:53

lỗi

Bình luận (0)