Bài 3: Diện tích tam giác

Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 13:43

a: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMIN có \(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMIN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AICD có

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của ID

Do đó: AICD là hình bình hành

mà IA=IC

nên AICD là hình thoi

c: Để AICD là hình vuông thì \(\widehat{AIC}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

Xét ΔABC có

AI là đường cao
AI là đường trung tuyến

Do do: ΔABC cân tại A

hay AB=AC

Bình luận (0)
Kathy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 10:12

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADI có

M là trung điểm của AD

H là trung điểm của AI

Do đó: MH là đường trung bình

=>MH//ID

hay ID//BC

c: Xét tứ giác DIBC có DI//BC

nên DIBC là hình thang

mà DB=CI

nên DIBC là hình thang cân

d: AC=8cm

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 10:01

Bài 2:

a: \(A=\dfrac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

b: Vì -2<x<2 nên x+2>0 và x-2<0

=>(x-2)(x+2)<0

=>A<0

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Nguyen
1 tháng 12 2017 lúc 19:16

Phần B ???

Bình luận (0)
Ngô Đức Chung
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
24 tháng 11 2017 lúc 20:17

Hỏi đáp Toán

câu c dợi chút

Bình luận (0)
huyền thoại đêm trăng
24 tháng 11 2017 lúc 20:30

Diện tích tam giácDiện tích tam giác

Bình luận (0)
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2017 lúc 0:28

Lời giải:

Hình vuông $BCGH$ có diện tích là:

\(S_{BCGH}=BC^2\)

Hình vuông $ACDE$ có diện tích là:

\(S_{ACDE}=AC^2\)

Hình vuông $ABIK$ có diện tich là:

\(S_{ABIK}=AB^2\)

\(\Rightarrow S_{ACDE}+S_{ABIK}=AB^2+AC^2=BC^2\) (theo định lý Pitago trong tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow S_{ACDE}+S_{ABIK}=S_{BCGH}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
girl8b
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 23:03

a: \(S_{ABC}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

Bình luận (0)
Gin Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Gin Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 21:16

a: Xét ΔABC có

F là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//BC và FE=BC/2(1)

Xét ΔGBC có

I là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: IK là đường trung bình

=>IK//BC và IK=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra FE//IK và FE=IK

hay EFIK là hình bình hành

b: Để EFIK là hình chữ nhật thì EF\(\perp\)FI

=>AG\(\perp\)BC

\(AG=2\cdot FI=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

\(BC=2\cdot FE=14\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{3}{2}\cdot AG\cdot\dfrac{BC}{2}=\dfrac{3}{2}\cdot6\cdot\dfrac{14}{2}=9\cdot7=63\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)