Bài 4: Diện tích hình thang

Học sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
1 tháng 12 2017 lúc 19:19

@@ câu hỏi sgk đúng ko

Bình luận (4)
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2022 lúc 19:34

Câu 1: 

Xét ΔBAC có

E là trung điểm của CA

M là trung điểm của CB

Do đó: EM là đường trung bình

=>EM//AB và EM=AB/2=5(m)

Câu 2: 

Xét tứ giác AEMB có ME//AB

nên AEMB là hình thang

mà \(\widehat{A}=90^0\)

nên AEMB là hình thang vuông

Bình luận (0)
Tung Quan Nguyen
Xem chi tiết
Na LI Mi
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 11 2017 lúc 1:46

Lời giải:

Ta có:

\(S_{ABCD}=AB.BC\) (1)

Vì \(MN\in (a); (a)\perp BC\) do $ABCD$ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow MN\perp BA\)

Do đó \(S_{BMNC}=BA.MN\)

Mà $BMNC$ là hình bình hành nên $BC=MN$

\(\Rightarrow S_{BMNC}=BA.BC(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow S_{ABCD}=S_{BMNC}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Luyện Viết Anh
20 tháng 11 2019 lúc 21:00

Vì IG // FU nên khoảng cách giữa hai đường thẳng IG và FU không đổi và bằng h.

Như vậy, các hình bình hành FIGE, IGRE và IGUR có các cạnh FE = ER = RU và có cùng chiều có ứng với cạnh đó nên diện tích của chúng bằng nhau. Tức là SFIGE = SIGRE + SIGUR (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Học sinh
Xem chi tiết
ĐỨc Lê Hồng
Xem chi tiết
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 20:31

Bài 2: 

a: Xét hình thang ABCD có 

N là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: NM là đường trung bình

=>NM//AB//CD

=>NM\(\perp\)AD

Xét ΔMAD có 

MN là đường cao

MN là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAD cân tại M

b: Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{MAD}=90^0\)

\(\widehat{MDC}+\widehat{MDA}=90^0\)

mà \(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

Bình luận (0)
Pham Văn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 21:04

a: Xét tứ giác AMBQ có

Dlà trung điểm của AB

D là trung điểm của MQ

Do đó:AMBQ là hình bình hành

Suy ra:AM//BQ và AM=BQ(1)

Xét tứ giác AMCP có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của MP

Do đó: AMCP là hình bình hành

Suy ra: AM//CP và AM=CP(2)

Từ (1) và (2) suy ra BQ//CP và BQ=CP

=>BQPC là hình bình hành

b: Ta có: AQ//BC

AP//BC

AQ,AP có điểm chung là A

Do đó: A,P,Q thẳng hàng

Bình luận (0)