Bài 4: Diện tích hình thang

Sarah
Xem chi tiết
anhquan2008
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:53

Gọi O là giao điểm của AC, BD, Kẻ BF ⊥ CD, Kẻ BE // AC

Xét ΔABD và ΔBAC có:

AD=BC (htc ABCD)

AB chung 

góc DAB = góc ABC (htc ABCD)

⇒ △ABD=△BAC (c-g-c)

⇒ góc BAC = góc BAD = 45 độ

⇒ ΔOAB vuông cân tại O hay AC ⊥ BD ⇒ BE ⊥ BD ⇒ ΔBED vuông ở B

Tứ giác ABEC: BE // AC, AB // CE nên là hbh

⇒ BE = AC = BD = 7cm, AB = CE

ΔABD và ΔBCE có đường cao ứng với 2 đáy AB, CE bằng nhau cùng bằng BF, lại có AB = CE nên SABD = SBCE 

⇒ SABCD = SBDE = \(\dfrac{BD.BE}{2}\) = \(\dfrac{7.7}{2}\) = \(\dfrac{49}{2}\)= 24,5 cm

Vậy ...undefined

 

 

 

 

 

 
Bình luận (0)
anhquan2008
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:54

Gọi O là giao điểm của AC, BD, Kẻ BF ⊥ CD, Kẻ BE // AC

Xét ΔABD và ΔBAC có:

AD=BC (htc ABCD)

AB chung 

góc DAB = góc ABC (htc ABCD)

⇒ △ABD=△BAC (c-g-c)

⇒ góc BAC = góc BAD = 45 độ

⇒ ΔOAB vuông cân tại O hay AC ⊥ BD ⇒ BE ⊥ BD ⇒ ΔBED vuông ở B

Tứ giác ABEC: BE // AC, AB // CE nên là hbh

⇒ BE = AC = BD = 7cm, AB = CE

ΔABD và ΔBCE có đường cao ứng với 2 đáy AB, CE bằng nhau cùng bằng BF, lại có AB = CE nên SABD = SBCE 

⇒ SABCD = SBDE = 7.7/2 = 

Bình luận (0)
Trang Thu
Xem chi tiết
Lam Nèe
6 tháng 2 2021 lúc 15:12

xét tam giác ABC có: N là trug điểm của AC, M là trug điểm của AB  => MN là đường trug bình trong tam giác ABC   => MN= BC/2=30/2=15cm.diện tích tg BMNC là: (MN+BC)*NH/2 =(15+30)*8/2=180( cm2)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
22 tháng 1 2021 lúc 21:51

Xét hình thang ABCD có AB + AC = 15m, AC = 12m và BD = 9m

Qua A kẻ đường thẳng song song với BD và cắt CD tại E

Khi đó, ta có ABDE là hình bình hành

Ta có: AE = BD = 9, AC = 12, CE = CD + DE = CD + AB = 15 → tam giác ACE vuông tại A

Kẻ đường cao AH của hình thang ABCD

Khi đó AH = \(\dfrac{AC.AE}{CE}\)  

Diện tích hình thang ABCD là:

SABCD = \(\dfrac{1}{2}\) AH ( AB + CD ) = \(\dfrac{1}{2}\) AC.AE = \(\dfrac{1}{2}\) .12.9 = 54 (m2)

 

Bình luận (0)
Trương Huy Hoàng
22 tháng 1 2021 lúc 22:34
Bình luận (4)
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
22 tháng 1 2021 lúc 21:00

Giải bài 4: Diện tích hình thang - Toán 8 tập 1

Giả sử hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của CD và AB.

Ta có hai hình thang AFED và BFEC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AF = FB, có đáy dưới bằng nhau DE = EC.

=> SAFED = SBFEC

Bình luận (0)
Hquynh
22 tháng 1 2021 lúc 21:01

Cho  hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.

undefined

TUI chép mạng ak. ko like cũng đc ko saohihi

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Đáy DC gấp đôi đáy AB. (bổ sung đề)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 11:34

Tính theo \(S_{ABCD}\) chứ em?

Kéo dài BM cắt CD kéo dài tại N, theo định lý Talet:

\(\dfrac{AB}{DN}=\dfrac{AM}{MD}=1\Rightarrow AB=DN\Rightarrow CN=ND+DC=3AB\)

Qua K kẻ đường thẳng vuông góc 2 đáy, lần lượt cắt AB và CD tại E và F

\(\Rightarrow EF\) là đường cao hình thang và KE là đường cao tam giác ABK

Áp dụng Talet: \(\dfrac{EK}{FK}=\dfrac{BK}{KN}=\dfrac{AB}{CN}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow FK=3EK\)

\(\Rightarrow EF=EK+FK=4EK\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).EF=\dfrac{1}{2}\left(AB+2AB\right).4EK=12.\dfrac{1}{2}AB.EK\)

\(S_{ABK}=\dfrac{1}{2}EK.AB=\dfrac{1}{12}S_{ABCD}\)

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết

diện tích hình bình hành FIGE = diện tích hình bình hành IGRE = diện tích hình bình hành IGUR

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2021 lúc 12:44

Xét Hcn ABCD và Hbh ABEF có:

S  Hcn ABCD = AB x AD

S  Hcn ABEF = AB x AD

=> S hcn ABCD = S hbh ABEF 

Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:

– Lấy nột cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.

– Vẽ đường thẳng EF.

– Từ A và b vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF, chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. vẽ các đoạn thẳng AD, BC. ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho

 

 

Bình luận (0)
Dan_hoang
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 1 2021 lúc 20:27

undefined

Bình luận (0)