Chương I- Điện tích. Điện trường

Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
2611
24 tháng 9 2023 lúc 17:37

`a)A=4 (cm)`

  `\omega=2\pi .f=10\pi (rad//s)`

Tại `t=0` thì `x_0 =-4=>\varphi=\pi (rad)`

`=>` Ptr: `x=4cos(10\pi t+\pi)`.

`b)` Ta có: `t=T/4 -T/6=T/12 =1/12 . [2\pi]/[10\pi]=1/60 (s)`

`c)T=[2\pi]/[10\pi]=0,2(s)`

`=>` Trong `2s` vật đi được `t=2/[0,2]=10T`

`=>` Quãng đường đi được trong `2s` là: `s=10.4.A=160(cm)`.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
2611
24 tháng 9 2023 lúc 16:58

`A=L/2=10/2=5(cm)`

`\omega =2\pi .f=5\pi(rad//s)`

`a)` Tại `t=0`, vật đi qua VTCB theo chiều dương `=>\varphi =-\pi/2`

  `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi t-\pi/2)`.

_____

`b)` Tại `t=0`, vật đi qua VTCB theo chiều âm `=>\varphi =\pi/2`

  `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi t+\pi/2)`

______

`c)` Tại `t=0`, vật qua vị trí có li độ `2,5 cm` theo chiều âm `=>\varphi=\pi/3`

  `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi+\pi/3)`.

______

`d)` Tại `t=0`, vật qua vị trí có li độ `2,5 cm` theo chiều dương `=>\varphi =-pi/3`

   `=>` Ptr: `x=5cos(5\pi -\pi/3)`.

Bình luận (0)
Mạnh Dũng
Xem chi tiết
meme
2 tháng 9 2023 lúc 17:10

Để giải bài toán này, ta cần xác định giá trị của các ô trống tròn trên mỗi cạnh của tứ diện đều.

Đầu tiên, ta xác định giá trị của mỗi mặt của tứ diện. Vì tứ diện đều có 4 mặt, ta cần tìm tổng của các ô trống tròn trên mỗi mặt. Do đó, tổng mỗi mặt của tứ diện là tổng giá trị của cả 4 ô trống tròn trên mỗi cạnh.

Để điền số tự nhiên từ 1 đến 12 sao cho tổng mỗi mặt bằng nhau, ta có thể sử dụng phương pháp thử và sai. Ta có thể bắt đầu bằng việc điền các số từ 1 đến 12 vào các ô trống tròn trên mỗi cạnh, và sau đó kiểm tra xem tổng mỗi mặt có bằng nhau hay không.

Dưới đây là một cách điền số để tổng mỗi mặt bằng nhau:

 6 1 5

2 4 3 12

Trong trường hợp này, tổng mỗi mặt sẽ là 1 + 2 + 6 + 3 = 12.

Vì vậy, tổng mỗi mặt của tứ diện đều là 12.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 18:30

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ VTCB đến li độ \(x=-\dfrac{A}{2}\) là \(\dfrac{T}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{T}{12}=0,1\Rightarrow T=1,2\left(s\right)\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 18:34

Ta có: \(x^2+\dfrac{v^2}{w^2}=A^2\)

\(\Rightarrow A^2=0,24^2+\dfrac{2,8^2}{40^2}=\dfrac{1}{16}\\ \Rightarrow A=0,25\left(m\right)=25cm\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 21:49

Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{2\pi}{3}}=3\left(s\right)\)

Thời gian vật đi từ vị trí có li độ x = 4 cm đến vị trí có li độ x = -2 lần đầu tiên là: 

\(t_1=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{12}=1\left(s\right)\)

Thời gian vật đi qua vị trí có li độ x = -2 lần thứ 2 đến vị trí có li độ x = -2 lần thứ 2011 là:

\(t_2=1005\cdot T=1005\cdot3=3015\left(s\right)\)

Tổng thời gian cần là: \(t=t_1+t_2=1+3015=3016\left(s\right)\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 18:40

Do ban đầu vật ở vị trí có pha là \(\dfrac{\pi}{6}\)

⇒ Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ nhất là 

\(\dfrac{T}{12}=\dfrac{2\pi}{12w}=\dfrac{2\pi}{12\cdot4\pi}=\dfrac{1}{24}\left(s\right)\)

Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2 đến lần thứ 2013 là 

\(\dfrac{2012}{2}\cdot T=\dfrac{2012}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=503\left(s\right)\)

Vậy tổng thời gian là \(503+\dfrac{1}{24}\simeq503,042\left(s\right)\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 21:51

Có: \(f=\dfrac{w}{2\pi}=10\Rightarrow w=20\pi\)

Phương trình dao động của vật là: 

\(x=4cos\left(20\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 21:56

\(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\left(s\right)\)

Trong 1 nửa chu kì, vật di chuyển được quãng đường là \(2\cdot10=20\left(cm\right)\)

Vật khi đó phải đi từ vị trí có pha bằng \(-\dfrac{\pi}{3}\) đến vị trí có pha bằng \(\dfrac{\pi}{3}\), vì vật sẽ di chuyển được quãng đường \(\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=10\left(cm\right)\)

Vậy thời gian vật phải đi là: \(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{4}{3}\left(s\right)\)

Bình luận (0)